18. Hãy nêu ra 3 ví dụ chất tan trong dung môi này mà không tan trong dung môi khác.
Em hãy lấy ví dụ chất tan trong dung môi này mà không tan trong dung môi khác
Ví dụ: cao su cho vào dung môi là nước thì không tan, nhưng cho vào dung môi xăng thì tan.
Câu 3. Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.
Nước đường có là dung dịch.
Nước dung môi hòa tan với muối, muối là chất tan
V
Nước đường có là dung dịch.
Nước dung môi hòa tan với muối, muối là chất tan
Thế nào là dung dịch ? dung môi ? chất tan ?Hãy lấy 3 ví dụ và phân tích
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.
VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.
Dung dịch: nước đường.
Dung môi: nước.
Chất tan: đường.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất vào chỉ ra chỗ sai của câu trả lời không đúgn sau đây:
Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
1. Số g chất tan trong 100g dung môi.
2. Số g chất tan trong 100g dung dịch.
3. Số g chất tan trong 1 lit dung dịch.
4. Số g chất tan trong 1 lit dung môi.
5. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai của các câu:
(1) Sai từ "dung môi".
(3) sai từ "1lit"
(4) sai từ "1 lit dung môi".
(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất vào chỉ ra chỗ sai của câu trả lời không đúgn sau đây:
Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
1. Số g chất tan trong 1 lit dung dịch.
2. Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.
3. Số mol chất tan trong 1 lit dung môi.
4. Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.
5. Số mol chất tan trng một thể tích xác định dung dịch.
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai:
(1) sai là "gam".
(3) sai từ "dung môi"
(4) Sai từ "gam" và "dung môi"
(5) Sai từ "thể tích xác định".
lấy ví du cách tạo ra một dung dịch và xác định chất tan dung môi trong dung dịch đó
Ví dụ về dung dịch : đường tan trong nước tạo thành nước đường ,
chất tan : đường
dung môi : nước
- Dung dịch: Muối tan trong nước tạo thành nước muối.
- Dung môi: Nước.
- Chất tan: Muối.
Hãy kể 3-5 dung dịch mà em đã gặp trong cuộc sống .Xác định chất tan,dung môi trong mỗi dung dịch đó.
Tham khảo:
Dung dịch:
-Nước muối
+Dung môi: nước (H2O)
+Chất tan: muối (NaCl) là rắn
-Nước đường
+Dung môi: nước
+Chất tan: Đường sucroza (C12H22O11) là rắn
-Sắt (II) clorua FeCl2
+Dung môi: clohđric (HCl)
+Chất tan: sắt (Fe) là rắn
- Đồng nitrat Cu(NO3)2
+Dung môi: axit nitric (HNO3)
+Chất tan: Đồng (II) oxit ( CuO) là rắn
dung dịch nước đường : Chất tan lak đường, dung môi lak nước
Vôi tôi : Chất tan lak vôi sống (CaO), dung môi lak nước
Dung dịch kẽm clorua : Chất tan lak kẽm (Zn), dung môi lak axit clohidric
1. Nêu sự trao đổi chất ở sinh vật.
2. Nhờ có tính chất nào mà nước trở thành dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống ?
3. Nêu vai trò của một số chất khoáng như Cu, Mg, B, ... trong cây.
$1,$
- Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.
$2,$
- Nhờ tính phân cực.
$3,$
- Các chất khoáng trên ta gọi chung là các nguyên tố vi lượng và đại lượng.
+ Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg.
+ Nguyên tố vi lượng gồm: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
\(\rightarrow\) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu có vai trò tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cây.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng.
B. Của chất khí trong chất lỏng.
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
E. Đồng nhất của các chất rắn lỏng và khí trong dung môi.