Những câu hỏi liên quan
trần ngọc ánh vy
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
17 tháng 6 2021 lúc 17:01

a, chúng đều có ý nghĩa tương đồng với nhau

b, chúng có ý nghĩa liên quan đến nhau ( gần giống như cách so sánh trên )

c, chúng có ý nghĩa trái ngược nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LiliLavender
Xem chi tiết
Nguyễn T.C Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Gaming
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thany
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

-Các từ có thể thay đổi: ăn nói,đi đứng,ăn uống,quần áo,vui tươi,sửa chữa,hát hò =>Các từ có thể thay đổi trật tự trong các tiếng vì mỗi tiếng đều có nghĩa=>ghép tổng hợp

Bình luận (0)
nguyễn loan
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
30 tháng 7 2016 lúc 17:55

Tất cả các từ trên đều là từ ghép đẳng lập

Bình luận (0)
trần minh thu
Xem chi tiết
lê anh tuấn
21 tháng 11 2017 lúc 19:30

ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh là đổi được vị trí vì mỗi tiếng trong từ đều có nghĩa riêng

Bình luận (0)
vũ khánh ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 6 2023 lúc 20:09

Từ ghép đẳng lập: sửa chữa, chờ đợi, lắp ghép, ăn ở.

Từ ghép chính phụ: sắc lẻm, chạy rong, bánh cuốn, xem bói, mưa rào, vườn tược.

Bình luận (0)
Trần Vũ Việt Tùng
18 tháng 6 2023 lúc 19:56

ghép đẳng lập: sửa chữa, chờ đợi, bánh cuốn, lắp ghép, ăn ở.

Ghép chính phụ: còn lại

--chắc v---    =)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Vy
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 9 2018 lúc 13:40

Bài 2:

a)Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa

b)Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa

c)Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa

Bài 1:

các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là

+ đi đứng →→đứng đi

+ ăn uống →→uống ăn

+ quần áo→→ áo quần

+ vui tươi →→tươi vui

+ chờ đợi →→đợi chờ

Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu

Bài 3:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
- sắt đá: cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .

Bài 4: - Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.

Bài 5:Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)