-Các từ có thể thay đổi: ăn nói,đi đứng,ăn uống,quần áo,vui tươi,sửa chữa,hát hò =>Các từ có thể thay đổi trật tự trong các tiếng vì mỗi tiếng đều có nghĩa=>ghép tổng hợp
-Các từ có thể thay đổi: ăn nói,đi đứng,ăn uống,quần áo,vui tươi,sửa chữa,hát hò =>Các từ có thể thay đổi trật tự trong các tiếng vì mỗi tiếng đều có nghĩa=>ghép tổng hợp
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau, tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
- Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần trường và nỗi chơi vơi hoảng hốt khi cổng trường đóng lại (...).
- Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ (...).
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?
Xanh xanh
Mặt mũi
Bát ngát
Lung linh
cho các tiếng sau:núi,ham,xinh,mặt,học,tươi hãy tạo thành 2 từ ghép từ mỗi tiếng
chọn các tiếng thích hợp để kết hợp với các tiếng sau đây tạo thành từ ghép chính phụ:chi,quen,kẻ,rào,xóa,gan,tai và đặt câu cho mỗi tiếng
chọn các tiếng thích hợp để kết hợp với các tiếng sau đây tạo thành từ ghép chính phụ:chi,quen,kẻ,rào,xóa,gan,tai và đặt câu cho mỗi tiếng
5. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
1. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
phân loại từ ghép : ngôi nhà,cây cỏ,buồn vui,quyển sách ,cái quạt,mầu xanh,quần áo,mùa xuân,chăn gói,mặt mũi,mũi tên,ông bà
Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu), nội dung tự chọn. Trong đoạn văn đó, em có sử dụng ít nhất hai từ ghép vừa học (các từ ghép là các ví dụ trong SGK Ngữ Văn 7/13, 14)