chọn các tiếng thích hợp để kết hợp với các tiếng sau đây tạo thành từ ghép chính phụ:chi,quen,kẻ,rào,xóa,gan,tai và đặt câu cho mỗi tiếng
cho các tiếng sau:núi,ham,xinh,mặt,học,tươi hãy tạo thành 2 từ ghép từ mỗi tiếng
5. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
1. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau, tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
- Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần trường và nỗi chơi vơi hoảng hốt khi cổng trường đóng lại (...).
- Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ (...).
cho các tiếng sau:áo,hoa,mưa,xanh tao ít nhất 2 từ ghép đẳng lập và 2 từ ghép chính phụ
trong các từ ghép sau đây các từ nào có thể đổi trật tự các tiếng?vì sao?
-tướng tá,ăn nói,đi đứng,binh linh,giang sơn,ăn uống,đất nước,quần áo vui tươi,sửa chữa,chờ đợi,hát hò
1. Câu văn dưới đây có bao nhiêu từ ghép:
Ông ngoại đã mua tặng tôi cây bút bi.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
2. Các từ mênh mông, rì rào thuộc loại từ láy nào?
a. Từ láy toàn bộ
b. Từ láy bộ phận
Trong các từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a. thăm thẳm
b. bát ngát
c. lung linh
d. nhẹ nhõm
Chọn từ láy thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Con cái đi làm ăn xa hết, chỉ còn bà lão sống............... một mình.
a. trơ trụi
b. trơ trẽn
c. trơ tráo
d. trơ trọi
Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu), nội dung tự chọn. Trong đoạn văn đó, em có sử dụng ít nhất hai từ ghép vừa học (các từ ghép là các ví dụ trong SGK Ngữ Văn 7/13, 14)