Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là
A. làm chín sản phẩm
B. làm mất hoạt tính các loại enzim
C. tiêu diệt vi khuẩn
D. thanh trùng
Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là
A. làm chín sản phẩm
B. làm mất hoạt tính các loại enzim
C. tiêu diệt vi khuẩn
D. thanh trùng
Đáp án: B. làm mất hoạt tính các loại enzim
Giải thích: Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là làm mất hoạt tính các loại enzim – SGK trang 136
Trong quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp, xử lí nhiệt có tác dụng:
A. Làm mất hoạt tính các loại enzim
B. Tránh quá trình biến đổi chất lượng sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?
A. 13
B. 12
C. 14
D. 11
Đáp án: A. 13
Giải thích: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm 13 bước – SGK trang 136
Thuốc tím được ngành thủy sản sử dụng rộng rãi vì có tính sát trùng diệt khuẩn trên diện rộng, diệt các loại tảo, làm trong nước,...Nó còn có tác dụng xử lí vài bệnh liên quan tới vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm trên mang của tôm cá. Ngoài ra, thuốc tím cũng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như: chất hấp thụ khí gas; chất khử nhiễm trùng trong nước; dùng làm chất làm bay màu của tinh bột, vải dệt, chất béo; trong y học, dung dịch KMnO4 loãng được dùng để sát khuẩn, tẩy uế, rửa các vết thương, rửa rau sống. Thuốc tím là chất oxi hóa mạnh, vì vậy khi bảo quản cần tránh ánh sáng trực tiếp. Thuốc tím cũng dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, hãy viết phương trình phản ứng phân hủy thuốc tím.
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Câu 1 : Quy trình cắm hoa gồm có mấy bước ? theo em bước nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 2 : Vì sao cần chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến ? Kể tên các loại vitamin tan trong nước và tan trong chất béo ?
Câu 3 : Trình bày các đặc điểm của 1 ngôi nhà thông minh ?
Câu 4 : Trông hoa , cây cảnh để trang trí nhà ở có lợi ích , ý nghĩa như thế nào ?
Câu 5 :Thế nào là chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ? Kể tên các phương pháp có sử dụng nhiệt ?
Câu 6 : Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt ? Trình bày quy trình thực hiện một trong những phương pháp đó
giúp mình với đang cần gấp
- Quy trình cắm hoa gồm 3 bước:
+Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa.
+ Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ.
+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
- Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước nào cũng quan trọng cả, vì muốn có một bình hoa đẹp thì phải làm theo từng bước.
- Vì chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến giúp hạn chế thực phẩm bị hư hỏng gây nên giảm giá trị dinh dưỡng vốn có mà còn gây bệnh hoặc ngộ độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
- Các vitamin tan trong nước: vitamin B1; vitamin B2; vitamin B3 hoặc PP; vitamin B6; vitamin B5; vitamin C;....
- Các vitamin tan trong chất béo:vitamin D; vitamin A; vitamin E; vitamin K;...
- Các đặc điểm của một ngôi nhà thông minh:
+Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên.
+Có hệ thống điều khiển tự động: ánh sáng, nhiệt độ, các thiết bị trong nhà, có hệ thống đảm bảo an toàn.
+Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà.
Câu 4:
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Cây cảnh còn góp phần làm sạch không khí. Trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa sẽ giúp chúng ta thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
Câu 5:
- Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là làm cho thực phẩm được chín ở nhiệt độ và thời gian thích hợp để món ăn thơm ngon hơn và chất dinh dưỡng dễ hấp thu hơn.
- Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt có thể chia thành các nhóm phương pháp:
a) Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
b) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
c) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp.
d) Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
Câu 6:
-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:
a) Trộn dầu giấm.
b) Trộn hỗn hợp.
c) Muối chua.
- Quy trình thực hiện phương pháp muối chua:
+ Làm sạch thực phẩm, để ráo nước.
+ Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối (muối xổi) hoặc ướp muối (muối nén) và có thể cho thêm đường.
+ Nén chặt thực phẩm.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
Đặc điểm của phương pháp trộn hỗn hợp là gì?
1 điểm
Dễ gây biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm
Làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp
Gần như giữ nguyên được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng của thực phẩm
Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo
Trộn hỗn hợp là cách trộn thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng phương pháp khác, kết hợp với gia vị. Rau giòn, ráo nước. Tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
Nêu quy trình bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh. Giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình.
Tham khảo:
Phương pháp ướp lạnh: Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.
Tham khảo:
Phương pháp ướp lạnh:
Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.
Cho các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến như sau:
(I) Tạo dòng thuần chủng.
(II) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
(III) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng là
A. (I) → (II) → (III)
B. (I) → (III) → (II)
C. (II) → (III) → (I)
D. (II) → (I) → (III)
Đáp án C
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
Trình tự các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến là
(1). Tạo dòng thuần chủng các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
(2). Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3). Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
A. (2) → (1) → (3)
B. (1) → (3) → (2)
C. (1) → (2) → (3)
D. (2) → (3) → (1)
Đáp án D
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
1. Tạo dòng thuần chủng.
2. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
3. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng của các bước là:
A. 2, 3, 1
B. 1, 2, 3
C. 3, 2, 1
D. 2, 1, 3