tính giá trị biểu thức:
(3^6*45^4-3^10*45^3)/(3^10*9*25^3+3^6*45^6)
(rút gọn đến phân số tối giản)
Rút gọn các biểu thức sau
36454-153:59 / 274.25+456
(2/7)^7.5^7+(9/4)^3:(3/10)^3 / 2^7.5^2+152
Giá trị của biểu thức c=1*5*6+2*10*12+4*20*24+...+9*45*54/1*3*5+2*6*10+4*12*20+...+9*27*45 là c =
rút gọn biểu thức chứa căn số học
a)-√20+3√45-6√80-1/5√125
b)2√3-√75+2√12-√147
c)3/2√12+7/5√75-9/10√300+11/6√108
\(a,=-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\sqrt{5}=-18\sqrt{5}\)
\(b,=2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}=-6\sqrt{3}\)
\(c,=3\sqrt{3}+7\sqrt{3}-9\sqrt{3}+11\sqrt{3}=12\sqrt{3}\)
a) Ta có: \(-\sqrt{20}+3\sqrt{45}-6\sqrt{80}-\dfrac{1}{5}\sqrt{125}\)
\(=-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{5}\)
\(=-17\sqrt{5}-\sqrt{5}=-18\sqrt{5}\)
b) Ta có: \(2\sqrt{3}-\sqrt{75}+2\sqrt{12}-\sqrt{147}\)
\(=2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}\)
\(=-6\sqrt{3}\)
4.tính giá trị biểu thức:
\(A=\sqrt[3]{6\sqrt{3}+10}-\sqrt[3]{6\sqrt{3}-10}\)
\(B=\sqrt[3]{45+29\sqrt{2}}-\sqrt[3]{45-29\sqrt{2}}\)
Rút gọn biểu thức ;36 . 454 _ 153 .59-1 trên 274 . 253 + 456
Tính giá trị biểu thức: A= 45^10.5^10 / 75^10. ; B= (0.8)^5 / (0.4)^6. ; C=2^15.9^4 / 6^6.8^3
tìm giá trị của biểu thức sau
a) 45 mũ 10 . 5 mũ 20 / 75 mũ 15
b) (0,8) mũ 5 / (0,4) mũ 6
c) 2 mũ 15 . 9 mũ 4 / 6 mũ 6 . 8 mũ 3
bài làm là:
a) 45^10.5^20/75 ^ 15
=(5.9)^10.5^20/(5.15)^15
=5^10.9^10.5^20/5^15.15^15
=5^30.3^20/5^15.3^15.5^15
=5^30.3^20/5^30.3^15
=5^30.3^20/5^30.3^15
=3^5
=243
mấy ý kia mình chia tính được ....A,hihi
rút gọn biểu thức \(P=\frac{3^6.54^4-3^{10}.15^3}{27^4.25^3+45^6}+\frac{4}{125}\)
Huyen lop truog hoc gioi toan nhat lop khog biet la sao thanh vien trog lop biet lam
Tính giá trị biểu thức: A=29\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)+39\(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{5}{6}\)
(Nhớ rút gọn đến tối giản, trình bày theo cách của học sinh lớp 5)
\(A=29\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+39\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{59}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{118}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{59}{3}+\dfrac{118}{4}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{59}{3}+\dfrac{59}{2}+\dfrac{5}{6}\)
\(=59\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}\cdot\left(59+1\right)=\dfrac{5}{6}\cdot60=50\)
Rút gọn các biểu thức sau :
a,\(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{10}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}}\)
b,\(\dfrac{\sqrt{405}+3\sqrt{27}}{3\sqrt{3}+\sqrt{45}}\)
c,\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{6}-\sqrt{9}-\sqrt{12}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
d, D=\(\dfrac{2}{x^2-y^2}\cdot\sqrt{\dfrac{9\left(x^2+2xy+y^2\right)}{4}}\) \(\left(vớix\ne y,x\ne-y\right)\)
d: \(D=\dfrac{2}{x^2-y^2}\cdot\sqrt{\dfrac{9\left(x^2+2xy+y^2\right)}{4}}\)
\(=\dfrac{2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\cdot\dfrac{3\left(x+y\right)}{2}\)
\(=\dfrac{3}{x-y}\)