Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 12 2019 lúc 13:52

Địa hình cao nguyên badan

Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác một số nơi khác như: Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,... Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2.

56-6A1 Trần Thái Vũ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:24

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn d
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:22

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.

bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc

 

hải yến
15 tháng 3 2022 lúc 9:18

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

            Núi                 Đồi       Cao nguyên         Đồng bằng
   Độ cao Trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc
04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 1 2020 lúc 3:44

Đáp án B

Dạng địa hình ven biển có giá trị về mặt kinh tế và du lịch là các vũng, vịnh nước sâu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 8 2019 lúc 9:31

Đáp án B

Dạng địa hình ven biển có giá trị về mặt kinh tế và du lịch là các vũng, vịnh nước sâu.

Huyền Trang
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 8:56

tham khảo

 

Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn trong phạm vi 15059’30”-16044’30” vĩ Bắc và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta.

Tương tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động của chế độ gió mùa khá đa dạng. Ở đây luôn luôn diễn ra sự giao tranh giữa các khối không khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấn vào từ phía Nam di chuyển lên.

Bên cạnh vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Sự phân bố lần lượt từ Tây sang Đông núi trung bình, núi thấp, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển, trong đó đồi núi chiếm gần 75,9% diện tích tự nhiên của tỉnh đã gây ra sự giảm dần nhiệt độ không khí từ Đông sang Tây, gia tăng lượng mưa từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa gia tăng ở miền núi trung bình phía Tây và Tây Nam có liên quan chặt chẽ đến hướng các dãy núi chính. Các dãy núi trung bình Tây A Lưới, động Ngại, Đông A Lưới - Nam Đông nằm theo hướng Tây bắc - Đông Nam nối liền dãy núi trung bình á vĩ tuyến Bạch Mã - Hải Vân tạo thành bức tường vòng cung thiên nhiên chắn gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè và đón gió Đông Bắc về mùa đông. Đối với gió mùa Đông Bắc bức tường vòng cung đón gió này vừa chuyển hướng gió từ Đông Bắc sang Tây Bắc, vừa ngưng tụ hơi ẩm lại ở sườn phía Đông và sườn phía Bắc gây ra mưa lớn tại A Lưới - Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc và là một trong các trung tâm mưa địa hình vào loại lớn ở nước ta. Nếu như dãy Trường Sơn đón gió Đông Bắc gây mưa lớn vào mùa đông thì cũng dãy núi này lại giữ ẩm gây mưa lớn ở phía Tây Trường Sơn và tạo gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè trên lãnh thổ này

kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 8:57

tham khảo

 

Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn trong phạm vi 15059’30”-16044’30” vĩ Bắc và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta.

Tương tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động của chế độ gió mùa khá đa dạng. Ở đây luôn luôn diễn ra sự giao tranh giữa các khối không khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấn vào từ phía Nam di chuyển lên.

Bên cạnh vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Sự phân bố lần lượt từ Tây sang Đông núi trung bình, núi thấp, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển, trong đó đồi núi chiếm gần 75,9% diện tích tự nhiên của tỉnh đã gây ra sự giảm dần nhiệt độ không khí từ Đông sang Tây, gia tăng lượng mưa từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa gia tăng ở miền núi trung bình phía Tây và Tây Nam có liên quan chặt chẽ đến hướng các dãy núi chính. Các dãy núi trung bình Tây A Lưới, động Ngại, Đông A Lưới - Nam Đông nằm theo hướng Tây bắc - Đông Nam nối liền dãy núi trung bình á vĩ tuyến Bạch Mã - Hải Vân tạo thành bức tường vòng cung thiên nhiên chắn gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè và đón gió Đông Bắc về mùa đông. Đối với gió mùa Đông Bắc bức tường vòng cung đón gió này vừa chuyển hướng gió từ Đông Bắc sang Tây Bắc, vừa ngưng tụ hơi ẩm lại ở sườn phía Đông và sườn phía Bắc gây ra mưa lớn tại A Lưới - Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc và là một trong các trung tâm mưa địa hình vào loại lớn ở nước ta. Nếu như dãy Trường Sơn đón gió Đông Bắc gây mưa lớn vào mùa đông thì cũng dãy núi này lại giữ ẩm gây mưa lớn ở phía Tây Trường Sơn và tạo gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè trên lãnh thổ này

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 19:33

- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên bad an :

- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

- Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...

Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 19:34

rả lời

- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên bad an :

- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

- Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...



Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 6 2018 lúc 13:52

Đáp án D

Các cao nguyên badan trên địa bàn Tây Nguyên gồm cao nguyên Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên.

Cao nguyên Mộc Châu là cao nguyên đá vôi ở miền núi thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc