Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị  Anh Thi
Xem chi tiết
Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
29 tháng 1 2020 lúc 12:01

A B C H K

Kẻ: \(\left\{{}\begin{matrix}HD//CA\\KE//AB\end{matrix}\right.\)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}HD=x\\KE=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CA=3x\\KA=2x\\AB=3y\\AH=2y\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta AEK\) vuông tại \(K\) có: \(4x^2+y^2=225\) (Định lí Pitago ý bạn)

Xét \(\Delta AHD\) vuông tại \(H\) có: \(x^2+4y^2=100\) (Định lí Pitago)

\(\Rightarrow5\left(x^2+y^2\right)=325\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=65\)

Lại có: \(BH=y\) nên \(\Rightarrow DB=\sqrt{65}\Rightarrow BC=3\sqrt{65}cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 17:00

sai đề r bn ơi

Arikata Rikiku
Xem chi tiết
Hồng Mếnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 11:00

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

duong thu
5 tháng 1 2022 lúc 11:03

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

Phan Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 20:23

a: AC=8cm

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/6=CD/10=(AD+CD)/(6+10)=8/16=1/2

=>AD=3cm; CD=5cm

\(BD=\sqrt{3^2+6^2}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: góc EBD=góc EDB

=>góc EDB=góc ABD

=>DE//AB

Xét ΔCAB có DE/AB

nên DE/AB=CD/CA=5/8

=>DE/6=5/8

=>DE=15/4(cm)

Quynh Truong
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 22:11

a) Ta có: ABD^+ABC^=1800(hai góc kề bù)

ACE^+ACB^=1800(hai góc kề bù)

mà ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ABD^=ACE^

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ABD^=ACE^(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

⇔AM⊥DE

hay AM⊥BC(đpcm)

Ly Nguyễn
Xem chi tiết
bảo vy
Xem chi tiết