Những câu hỏi liên quan
ttt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 8 2021 lúc 10:48

điều kiện: \(x\ge\frac{1}{2}\)

ta có \(x^2+8x-4-4x\sqrt{2x-1}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{2x-1}\right)^2=2x-1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\sqrt{2x-1}=\sqrt{2x-1}\\x-2\sqrt{2x-1}=-\sqrt{2x-1}\end{cases}}\)

\(\) hay \(\orbr{\begin{cases}x=3\sqrt{2x-1}\\x=\sqrt{2x-1}\end{cases}}\)

TH1: \(x=3\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow x^2=18x-9\Leftrightarrow x=9\pm6\sqrt{2}\)

TH2: \(x=\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow x^2=2x-1\Leftrightarrow x=1\)

( về cơ bản nó không khác cách e đặt ẩn phụ là mấy, chỉ có điều e liên hợp kiểu gì nhỉ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
10 tháng 8 2021 lúc 16:27

=1 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khắc Hoàng Thiên Kunz
15 tháng 8 2021 lúc 14:23

bằng 1 nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:03

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (8)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.

Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$

Bình luận (2)
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
29 tháng 11 2021 lúc 21:28

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
29 tháng 11 2021 lúc 21:33

Không có mô tả.

Không biết nãy bị lỗi ở đâu, mình gửi lại:<

Bình luận (0)
lipphangphangxi nguyen k...
Xem chi tiết
Thiên Thương Lãnh Chu
6 tháng 5 2021 lúc 17:13

\(\sqrt{x^2+4x+12}=2x-4+\sqrt{x+1}\) (1)

ĐKXĐ: x >= -1

Đặt x -2 = a; \(\sqrt{x+1}=b\)

Có \(x^2+4x+12=x^2-4x+4+8x+8=\left(x-2\right)^2+8\left(x+1\right)\)

=> \(\sqrt{x^2+4x+12}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+8\left(x+1\right)}=\sqrt{a^2+8b^2}\)

(1) => \(\sqrt{a^2+8b^2}=2a+b\)

   <=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\a^2+8b^2=\left(2a+b\right)^2\end{cases}}\) 

   <=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\3a^2+4ab-7b^2=0\end{cases}}\)

   <=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\\left(a-b\right)\left(3a+7b\right)=0\end{cases}}\)

 TH1: \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\a=b\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2a+b\ge0\\\sqrt{x+1}=x-2\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2\left(x-2\right)+\sqrt{x+1}\ge0\\x>2\\x+1=\left(x-2\right)^2\end{cases}}\)<=> \(x=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\)

TH2: 3a+7b=0

Trường hợp 2 dài lắm nhưng cuối cùng kết quả vô nghiệm nhé!

P/s: mình không học đội tuyển toán nên mình cũng không biết cách này có được không nữa, mình chỉ làm theo cách cơ bản thôi! Bạn thông cảm nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tường	Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 16:55

chim mày to thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tường	Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 16:58

chim mày có long không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Valt Aoi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 16:16

Cách 1:

PT $\Leftrightarrow x^2(1-y^2)+3xy+y^2=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$. PT có nghiệm nguyên khi mà:$\Delta=(3y)^2-4y^2(1-y^2)$ là scp 

$\Leftrightarrow 4y^4+5y^2$ là scp 

$\Leftrightarrow y^2(4y^2+5)$ là scp 

$\Leftrightarrow 4y^2+5$ là scp.

Đặt $4y^2+5=a^2$ với $a$ là số tự nhiên. 

$\Rightarrow 5=a^2-4y^2=(a-2y)(a+2y)$

Đây là dạng PT tích cơ bản (đơn giản) 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 16:19

Cách 2:

$x^2+y^2+3xy=(xy)^2$$\Leftrightarrow (x+y)^2+xy=(xy)^2$

$\Leftrightarrow (x+y)^2=(xy)^2-xy=xy(xy-1)$

Dễ thấy $xy, xy-1$ nguyên tố cùng nhau. Mà tích của $xy(xy-1)$ là số chính phương nên bản thân mỗi số $|xy|, |xy-1|$ cũng là số chính phương

Đặt $|xy|=a^2; |xy-1|=b^2 với $a,b$ là số tự nhiên. 

$\Rightarrow xy=\pm a^2; xy-1=\pm b^2$

Đến đây thì đơn giản rồi, xét từng TH thôi. 

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toàn Trần Công
Xem chi tiết