Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 5 2021 lúc 16:08

 

C. Miêu tả và biểu cảm

 

Bình luận (0)
Kirito
29 tháng 5 2021 lúc 16:08


Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Miêu tả và biểu cảm

D. Tự sự và biểu cảm

Bình luận (0)
Minh Nhân
29 tháng 5 2021 lúc 16:10

Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Miêu tả và biểu cảm

D. Tự sự và biểu cảm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 6:24

Đáp án B 

Bình luận (0)
ko biết nữa
Xem chi tiết
Học sinh bình thường =)
25 tháng 12 2022 lúc 22:24

C bn nha!

 

Bình luận (0)
minh :)))
25 tháng 12 2022 lúc 22:30

\(-\) C. Chấm dứt, cuộc đời, lủi tránh

Bình luận (0)
minh :)))
25 tháng 12 2022 lúc 22:31

Câu 1. (0,5 điểm) Đặc điểm nào sau đây cho em biết “ANH CÚT LỦI” là truyện đồng thoại?
A. Nhân vật trong truyện là loài vật biết nói năng như con người.
B. Nhân vật trong truyện là loài vật được nhân hóa như con người.
C. Nhân vật trong truyện là loài vật được nhân hóa, vừa phản ánh đặc điểm loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.
D. Nhân vật trong truyện là loài vật được nhân hóa như con người để giải thích nguồn gốc một sự vật.
Câu 2. (0,5 điểm) Suy nghĩ nào của Cun Cút được lặp đi lặp lại để từ đó làm bật lên tính cách của nhân vật này?
A. Phải chấm dứt cuộc đời luôn luôn lủi tránh.
B. Gì mà phải vội! Ngày mai rồi sẽ bắt đầu cũng chẳng sao.
C. Hôm nay là tiết xuân, phải đi chơi một vòng đã.
D. Không có gì tốt cho sức khỏe bằng một giấc ngủ ngon.
Câu 3. (0,5 điểm) Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?
A. Người lười biếng, ngại làm việc.
B. Người nhút nhát, thiếu tự tin
C. Người thiếu kiên trì, kiên nhẫn
D. Người không biết lắng nghe người khác góp ý
Câu 4. (0,5điểm) Trạng ngữ trong câu sau đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Mãi cho đến ngày nay, Cun Cút vẫn phải chui bờ, ở bụi.”
A. Chỉ thời gian
B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân
D. Chỉ mục đích
Câu 5. (0,5điểm) Câu nào sau đây có chủ ngữ được mở rộng?
A. Tôi phải làm ngay cho tôi một ngôi nhà.
B. Cun Cút có nhiều lí do để lùi việc làm nhà.
C. Hôm sau, Cun Cút lại bắt tay vào việc
 D. Anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh.
Câu 6. (0,5điểm) Trong câu “Tôi phải chấm dứt cuộc đời luôn luôn lủi tránh.”, những từ nào là từ ghép?
A. Chấm dứt, cuộc đời, luôn luôn 3
B. Chấm dứt, lủi tránh, luôn luôn
C. Chấm dứt, cuộc đời, lủi tránh
D. Cuộc đời, luôn luôn, lủi tránh

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 9 2023 lúc 18:42

Chọn D.

Bình luận (0)
Bich Tran Thi
1 tháng 11 2023 lúc 11:12

 câu A nhé!

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 12 2021 lúc 16:48

dài quá lại ko mún làm òi

bn tach nhỏ r đi ko ai làm câu hỏi dài thế đâu

Bình luận (2)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
18 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo: Câu 1:  Truyện đồng thoại là một thể loại rất thích hợp với trẻ em, nhất là các em ở lứa tuổi nhi đồng

Câu 2: 1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… nhưng đều người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,..

(2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn trong cuộc sống cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ác giả ác báo

(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam

Câu 3: -Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc

- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…

-Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện

 Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.

- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.

Câu 4: Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.

Câu 5: Lục Bát biến thể là thơ Lục Bát được biến đổi cách gieo vần, cấu trúc bằng trắc và ngắt nhịp trong câu. Nghĩa  chữ thứ 4 của câu Bát vần với chữ cuối của câu Lục. Cả 2 sự cùng dấu này đều không tính lỗi, vì không thể đổi khác. Chín phần thương vợ còn  thơ ngây.

Câu 6: Du ký: loại  có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn.

Câu 7: 

Ký sự:là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.
Bình luận (3)
trương thị minh tâm
18 tháng 12 2021 lúc 17:05

dài, không muốn làm chút nào, để 1 câu đk bn

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 9 2019 lúc 7:56

Cả hai nhận định đều đúng:

    + Bài văn nghị luận trở nên hấp dẫn hơn khi kết hợp với các phương thức biểu đạt nếu không rõ dễ sa vào trừu tượng, khô khan

    + Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán

Bình luận (0)
Chàng trai Nhân Mã
Xem chi tiết
Sad boy
1 tháng 8 2021 lúc 8:25

1) truyện đồng thoại chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật : nhân hoá

Tác dụng :

+giúp cho truyện trở nên sinh động hơn 

+ giúp cho các nhân vật trong  truyện dần trở nên có hồn , có cảm xúc , suy nghĩ giống con người hơn 

2) bảng điểm ? bảng điểm so sánh á BN Tham khảo nhé ;D

Trong truyện " Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài chúng ta thấy nổi bật lên là  nhân vật Dế Mèn và dế Choắt.  :

Dế Mèn thể hiện cho chúng ta thấy chú là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng và có lối sống khoa học. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Còn đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng, đặc biệt hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp

Dế Choắt thì là người hàng xóm của Dế Mèn nhưng có ngoại hình hoàn toàn trái ngược là một người ốm yếu, gầy gò, tính nết thì ăn xổi ở thì. Nhưng chúng cái chết của Dễ Choắt đã để lại cho Dế Mèn nhiều bài học đắt giá. 

Lí do tác giả miêu tả hai nhân vật có sự trái ngược nhau :

+ để dẫn dắt người đọc vào văn bản

+ từ đó cho ta thấy những diễn biến chính của văn bản 

+ và kết cục là cho ta thấy cái chết bi thảm của Dế choắt và sự hối hận của Dế mèn và rút ra bi hc cho người đọc rằng ở đời đừng nên có thói ngông cường, kiêu căng có não mà ko bt dùng kẻo rước hoạ vào thân

3) theo mình Dế mèn không phải có ác vì :

+ bản chất dế mèn ko xấu nhưng câu lại có tính ngông cuồng  kiêu căng 

+ và bằng chứng chứng minh Dế Mèn không phải là ng xấu thể hiện ở kết đoạn khi câu đã ân hận và đã tự đắp mộ cho dế choắt 

+ từ đó cho ta thấy rằng không ai sinh ra đã là kể xấu , ko ai là ko thể mắc sai lầm , điều quan trọng là ta rút ra bài học gì sau nhưng lần ta sai

 

Bình luận (0)
Chàng trai Nhân Mã
1 tháng 8 2021 lúc 8:18

help me

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết