Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 17:56

- Hợp chất vô cơ: CO2, Na2CO3 

- Hợp chất hữu cơ: 

+ Hiđrocacbon: C4H10, C6H6, C3H4 

+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: C3H8O, CH3Cl, C6H6Cl6

Bình luận (0)
Nguyễn tiểu thư
Xem chi tiết
Nguyễn tiểu thư
Xem chi tiết
Thùy Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 21:07

Câu 1.

Tờ vé số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\in A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

\(;a_i\ne a_j\)

Chọn \(a_1\ne0\) nên \(a_1\) có 9 cách chọn.

5 số còn lại là chỉnh hợp chập 5 của 8 số còn lại \(\in A\backslash\left\{a_1\right\}\)

\(\Rightarrow\)Có \(A_8^5\) cách.

Vậy có tất cả \(A_8^5\cdot9=60480\) vé số.

 

 

Bình luận (0)
Quang Minh Nguyễn
16 tháng 11 2021 lúc 21:24

c

Bình luận (0)
👉Vigilant Yaksha👈
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 3 2021 lúc 13:21

Câu 7

a,Xét \(\Delta ICA\) và \(\Delta ICB\) ta có :

\(AC=CB\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại \(C\) nên 2 cạnh bên bằng nhau )

\(\widehat{CAI} = \widehat{CBI}\) ( hai góc ở đáy )

\(AI=IB \)(do \(I\) là trung điểm của \(AB\))

\(\Rightarrow\Delta ICA=\Delta ICB\left(c.g.c\right)\)

b,Ta có \(CI \) là trung tuyến suất phát từ đỉnh \(C\) 

\(\Rightarrow CI\perp AB\)(tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân)

c, Áp dụng định lý \(Pi-ta-go\) vào tam giác vuông \(CIA\) ta có :

\(AC^2=CI^2+IA^2\Rightarrow AC=\sqrt{CI^2+IA^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{12^2+5^2}=13\)

\(\Rightarrow AC=BC=13\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta ABC\) là 

\(AC+CB+AB=13+13+10=36\left(cm\right)\)

 

Bình luận (4)
👉Vigilant Yaksha👈
18 tháng 3 2021 lúc 13:00

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 13:13

Câu 9:

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC(đpcm)

c) Xét ΔKBM vuông tại K và ΔHCM vuông tại H có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{KBM}=\widehat{HCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔKBM=ΔHCM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: MK=MH(hai cạnh tương ứng)

d) Xét ΔAKM vuông tại K và ΔAHM vuông tại H có 

AM chung

MK=MH(cmt)

Do đó: ΔAKM=ΔAHM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: AK=AH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên KH//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (1)
Thiên Võ Minh
Xem chi tiết
nguyễn hồng xuân
Xem chi tiết
Mỹ Hoàng Trần
Xem chi tiết
Hủ mê Đam
Xem chi tiết
Hủ mê Đam
18 tháng 3 2022 lúc 14:30

Mai mình thi rồi các bạn giúp mình đi mà😭😭

 

Bình luận (0)