5:Thành phần cấu tạo và chức năng của da?
Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.
Câu 9: Nêu các biện pháp bảo vệ da.
Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh;Chức năng của các thành phần não bộ.
Câu 11: Cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp Thú?
Câu 13: chức năng của các rễ tủy.
Câu 14: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
- Vai trò của bài tiết. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
- Cấu tạo và chức năng của da.
- Cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cấu tạo và chức năng của đại não.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh
- Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng?
tham khảo
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Refer
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
C1: Bài tiết là gì ?
C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?
C3: Nêu cấu tạo của da ?
C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?
C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?
C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?
C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?
C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?
C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?
C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?
C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?
C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?
C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
trình bày thành phần cấu tạo của virus và chức năng của mỗi thành phần
- Virus được cấu tạo từ hai thành phần chính là lõi nucleic acid và vỏ capsid, một số virus có thêm lớp màng lipid kép bao bên ngoài, trên đó có các gai glycoprotein.
- Lõi nucleic acid có chức năng mang thông tin di truyền và vỏ capsid bao bọc bảo vệ phía ngoài.
- Các gai glycoprotein trên lớp màng phospholipid kép chính là các thụ thể của virus có chức năng giúp bám dính lên bề mặt tế bào chủ.
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu và chức năng các thành phần đó
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu và chức năng các thành phần đó ?
- Gồm : Hồng cầu , bạch cầu ,tiểu cầu ,huyết tương.
- Chức năng :
+ Hồng cầu : vận chuyển khí \(O_2\) từ phổi đến các mô và nhận lại khí \(CO_2\) từ các mô trở về phổi để thải bỏ.
+ Bạch cầu : tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của cơ thể.
+ Tiểu cầu : Làm đông máu , ngoài ra, tiểu cầu còn làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm trẻ hóa tế bào nội mạc.
+ Huyết tương : vận chuyển các nguyên liệu quan trọng của cơ thể, như glucose, sắt, O2 , hormon, protein...
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu và chức năng các thành phần đó ?
- Gồm : Hồng cầu , bạch cầu ,tiểu cầu ,huyết tương.
- Chức năng :
+ Hồng cầu : vận chuyển khí O2O2 từ phổi đến các mô và nhận lại khí CO2CO2 từ các mô trở về phổi để thải bỏ.
+ Bạch cầu : tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của cơ thể.
+ Tiểu cầu : Làm đông máu , ngoài ra, tiểu cầu còn làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm trẻ hóa tế bào nội mạc.
+ Huyết tương : vận chuyển các nguyên liệu quan trọng của cơ thể, như glucose, sắt, O2 , hormon, protein...
cấu tạo và chức năng các thành phần của máu
Tham khảo
Thành phần máu là một hoặc một số loại tế bào máu và hoặc huyết tương ... và hoạt động đặc thù của người hiến má
TK
maint6718/11/2020Giải thích các bước giải:
Cấu tạo , chức năng sinh lý của thành phần máu:
Máu bao gồm các thành phần: hồng cầu,tiểu cầu,bạch cầu và huyết tương
- Hồng cầu: thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin có chức năng vận chuyển oxy đến các tế bào thực hiện chức năng hô hấp tế bào và CO2 đến phổi để đào thải ra bên ngoài cơ thể
- Bạch cầu: là tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể, tùy loại bạch cầu mà có chức năng và cấu tạo khác nhau
- Tiểu cầu: cấu tạo là những mảnh tế bào được vỡ ra từ 1 tiểu cầu mẹ ban đầu có chức năng trong quá trình đông cầm máu của cơ thể
- Huyết tương bao gồm nước và các yếu tố đông máu: prothombin, hemophilie,...có chức năng đông cầm máu
- Máu gồm:
+ Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
+ Huyết tương (chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein, lipit, glucose, vitamin, muối khoáng, chất tiết, chất thải
- Chức năng của các thành phần:
+ Hồng cầu: thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+ Bạch cầu: có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải, hoocmon, muối khoáng dưới dạng hoà tan
Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của bộ não
nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
cấu tạo của tế bào:
- màng sinh chất
- chất tế bào:
+ ti thể
+ Ribôxôm, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
+ trung thể
- nhân:
+ nhiễm sắc thể
+ nhân con
- chức năng chính của tế bào: thực hiện trao đổi chất, năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.