vẽ đồ thị hàm số y=1/2x
Điểm P(-6;3) có thuộc đồ thị hàm số không?
CÁC BẠN GIÚP M VỚI M ĐG RẤT CẦN , MÌNH CẢM ƠN
1) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x. Tìm trên đồ thị những điểm có tung độ bằng 1, -2, 6.
3) Cho hàm số:\(y=\frac{-1}{3}x\)
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điiểm M (-3, 1), N (6, 2); P (9, -3) điểm nào thuộc đồ thị ( không vẽ các điểm đó)
a,
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
Câu 1 Vẽ đồ thị hàm số y = -1/3x
b) điểm M (-3;1) ; N(6;-2) ; P(9;-3)
Điểm nào thuộc đồ thị hàm số ( k vẽ các đồ thị)
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
c: Để hai đường thẳng song song thì m+1=3
hay m=2
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
vẽ đồ thị hàm số y=-2/3x.điểm nào thuộc?không thuộc đồ thị hàm số A:(3/4;-1).B:(-1/4;8/3).C:(-6/5;0,8)
Thay các tọa độ vào đồ thị hàm số ta được
\(-1\ne\dfrac{-2}{3}.\dfrac{3}{4}\) Suy ra A loại
\(\dfrac{8}{3}\ne\dfrac{-2}{3}.\dfrac{-1}{4}\). Suy ra B loại
\(0,8=\dfrac{-2}{3}.\dfrac{-6}{5}\). Suy ra C thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y =1/2x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên ; b) Xác định các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số đã cho không: A(2;1), B(1/4;1/6)
b: Thay x=2 vào y=1/2x, ta được
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot2=1=y_A\)
Do đó: A thuộc đồ thị
Thay x=1/4 vào y=1/2x, ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}< >\dfrac{1}{6}=y_B\)
Do đó: B ko thuộc đồ thị
Cho hàm số y=-1/3x .a/ Vẽ đồ thị của hàm số.b/ Trong các điểm M (-3; 1); N (6; 2); P (9; -3) điểm nào thuộc đồ thị (không vẽ các điểm đó)
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Cho hàm số y = mx +2
a. Tìm hệ số m biết khi x =1 ; y =6.
b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được ở câu a & đồ thị hàm số y = 2x +1 trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
c. Tìm tọa độ giao A của 2 đồ thị trên.
y=mx+2 (1)
a) Thay x=1 và y=6 vào hs (1)
Ta được: 6=m+2 =>m=4
b) Xét hs y=4x+2
x | 0 | -1/2 |
y | 2 | 0 |
Điểm | B | C |
Xét hs y=2x+1
x | 0 | -1/2 |
y | 1 | 0 |
Điểm | D | E |
Câu b này bn tự vẽ hình mk ko bt gửi ảnh .
c) có phải tìm hoành độ giao đểim ko
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3