Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 19:51

Áp dụng định lý Py-ta-go, ta được:

CD2=OC2+OD2=62+82=100, suy ra CD=10 (cm).

Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 3 2022 lúc 19:51

theo định lí pi-ta-go ta có:

CD2=OC2+OD2

CD2=62+82

CD2=100

=>CD=\(\sqrt{100}=10\)

Phía sau một cô gái
20 tháng 3 2022 lúc 19:52

Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông OCD nên ta có:

\(CD^2=OC^2+OD^2\)

\(\Leftrightarrow CD^2=6^2+8^2\)

\(\Leftrightarrow CD=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Vậy CD = 10 cm

Hiền Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:24

Bài 1: 

\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)

DH=15(cm)

\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)

\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)

Hiền Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:30

Bài 1: 

\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)

\(DH=15\left(cm\right)\)

\(OC=\sqrt{9\cdot24}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Thanh Vũ
Xem chi tiết

Ta có: \(\widehat{CMK}+\widehat{ECD}=90^0\)(ΔCKM vuông tại K)

\(\widehat{CEO}+\widehat{OCE}=90^0\)(ΔCOE vuông tại O)

mà \(\widehat{ECD}=\widehat{OCE}\)(CE là phân giác của góc OCD)

nên \(\widehat{CMK}=\widehat{CEO}\)

mà \(\widehat{CMK}=\widehat{OME}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OME}=\widehat{OEM}\)

=>ΔOEM cân tại O

Vương Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 0:36

a: Xét ΔOAB vuông tại O và ΔOCD vuông tại O có

góc OAB=góc OCD
=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAC vuông tại D có 

góc ABD=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔDAC

Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Study Corner Of Cotton C...
19 tháng 6 2018 lúc 13:04

a) Xét tam giác AOD và tam giác BAD có:

{Dˆ:chungAOˆD=DAˆB=90{D^:chungAO^D=DA^B=90⇒ΔAOD≀ΔBAD(g.g)⇒ΔAOD≀ΔBAD(g.g)

b) Ta có: DAˆO=ABˆD=ABˆO(ΔAOD≀ΔBAD)DA^O=AB^D=AB^O(ΔAOD≀ΔBAD)

Và AOˆD=AOˆB=90AO^D=AO^B=90 (2 đường chéo vuông góc tại O)

Do đó ΔAOD≀ΔBOA(g.g)ΔAOD≀ΔBOA(g.g)

⇒ADAB=ODAO⇒ADAB=ODAO (1)

Lại có: {DAˆO:chungAOˆD=ADˆC=90{DA^O:chungAO^D=AD^C=90⇒ΔADC≀ΔAOD(g.g)⇒ΔADC≀ΔAOD(g.g)

⇒CDOD=ADAO⇔CDAD=ODAO⇒CDOD=ADAO⇔CDAD=ODAO (2)

Từ (1);(2)⇒ADAB=CDAD⇒AD2=AB⋅CD⇒ADAB=CDAD⇒AD2=AB⋅CD

c) Ta có: AB song song với DC (ABCD là hình thang)

⇒ABˆO=ODˆC(slt)⇒AB^O=OD^C(slt)

Và AOˆB=DOˆC(đ2)AO^B=DO^C(đ2)

Do đó ΔOCD≀ΔOAB(g.g)ΔOCD≀ΔOAB(g.g)

⇒k=OCOA=CDAB=94⇒k=OCOA=CDAB=94

⇒SΔOCDSΔOAB=k2=942=8116⇒SΔOCDSΔOAB=k2=942=8116

Vậy........................

Δ : tam giác. Chúc bạn học tốt nhé!

Vu Le Quynh Mai
Xem chi tiết
Khánh Ly Channel
2 tháng 8 2017 lúc 13:44
bạn ơi bạn làm đc bài này chưa cho mình lời giải với
Study Corner Of Cotton C...
19 tháng 6 2018 lúc 13:07

Chú ý :Δ là tam giác

a) Xét ΔAOD và ΔBAD có:

{Dˆ:chungAOˆD=DAˆB=90⇒ΔAOD≀ΔBAD(g.g)

b) Ta có: DAˆO=ABˆD=ABˆO(ΔAOD≀ΔBAD)

Và AOˆD=AOˆB=90 (2 đường chéo vuông góc tại O)

Do đó ΔAOD≀ΔBOA(g.g)

⇒ADAB=ODAO (1)

Lại có: {DAˆO:chungAOˆD=ADˆC=90⇒ΔADC≀ΔAOD(g.g)

⇒CDOD=ADAO⇔CDAD=ODAO (2)


 
Từ (1);(2)⇒ADAB=CDAD⇒AD2=AB⋅CD

c) Ta có: AB song song với DC (ABCD là hình thang)

⇒ABˆO=ODˆC(slt)

Và AOˆB=DOˆC(đ2)

Do đó ΔOCD≀ΔOAB(g.g)

⇒k=OCOA=CDAB=94

⇒SΔOCDSΔOAB=k2=942=8116

Vậy........................

Chúc bạn học tốt nhé !

henny dance
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
24 tháng 5 2016 lúc 14:32

OC ở đâu vậy bạn? Đề hình như sai rồi

henny dance
24 tháng 5 2016 lúc 15:32

mik sửa oy

Sông Ngân
Xem chi tiết

. theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có CM = AC DM = DB mà CD = CM+DM nên CD = AC + DB
b. theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù ^AOM và ^MOB nên ^COD= 90 độ tam giác COD có ^COD =90 độ nên là tam giác vuông tam giác COD là tam giác vuông nên OM^2 = CM.MD = R^2 mà CM = AC , DM = DB nên AC.BD = R^2 nên AC.BD = CM.DM

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
9 tháng 10 2021 lúc 15:26

12.MOA^+12.MOB^=90o" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.15px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

→MOC^+MOD^=90o

→COD^=90o

→ΔCOD vuông tại O

b.Vì CD là tiếp tuyến của (O)

→OM⊥CD Mà ΔOCD,OC⊥OD

→CM.DM=OM2

Mà CM=CA,DM=DA (do CA, CM là tiếp tuyến của (O); DM, DA là tiếp tuyến của (O))

→AC.BD=R2(OM=R)

Khách vãng lai đã xóa