Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 6 2018 lúc 20:06

1.\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}=\frac{1}{6}+\frac{2b}{6}=2b+\frac{1}{6}=\frac{1}{a}\Rightarrow(2b+1)\cdot a=6=2b\cdot a+a=6=3a\cdot b=6\)

\(a\cdot b=\frac{6}{a}\)

\(3\cdot2\cdot b=6\Rightarrow a=2;b=1\)

2. \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)hay \(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}=\frac{1}{b}=a-\frac{3}{4}=\frac{1}{b}=>(a-3)\cdot6=4\)

\(6a-18=4\)

\(6a=4+18=22\)

\(=>A\in\varnothing\)

Đúng nhé bạn

Ta bao han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 0:36

Bài 2: 

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\left(\dfrac{x^2-4+16-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{12}=\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}=\dfrac{-1}{6\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{9}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)}=-\dfrac{1}{15}\)

c: Để B=2 thì \(\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}=2\)

=>6(x-2)=-1/2

=>x-2=-1/12

hay x=23/12

Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh Phương
26 tháng 2 2020 lúc 17:00

Bài 1

Cho a , b , c > 0 . CM : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\ge\frac{a+b}{b+c}+\frac{b+c}{a+b}\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(a+b\right)\left(b+c\right)\le\frac{a\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{b}+\frac{b\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{c}+\frac{c\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a}\)

\(=\frac{a^2c}{b}+a^2+ab+ac+\frac{b^2\left(a+b\right)}{c}+b^2+ab+c^2+bc+\frac{cb\left(b+c\right)}{a}\)

Mặt khác : \(\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(a+b\right)\left(b+c\right)=a^2+ac+c^2+3b^2+3ab+3bc\)

Do đó ta cần chứng minh :

\(\frac{a^2c}{b}+\frac{b^2\left(a+b\right)}{c}+\frac{cb\left(b+c\right)}{a}\ge2b^2+2bc+ab\left(2\right)\)

\(VT=\frac{a^2c}{b}+\frac{b^2\left(a+b\right)}{c}+\frac{cb\left(b+c\right)}{a}=\frac{1}{2}\left(\frac{a^2c}{b}+\frac{b^3}{c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{a^2c}{b}+\frac{c^2b}{a}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{b^3}{c}+\frac{c^2b}{a}\right)+b^2\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\)

\(\ge ab+\sqrt{ac^3}+\sqrt{\frac{b^4c}{a}}+2b^2\ge ab+2bc+2b^2=VP\)

Dấu " = " xảy ra khi a=b=c

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ánh Phương
26 tháng 2 2020 lúc 17:11

Bài 2 :

Vì x , y , z > 0 ta có :

Áp dụng BĐT Cô - si đối với 2 số dương \(\frac{x^2}{y+z}\)\(\frac{y+z}{4}\)

ta được :

\(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y+z}{4}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y+z}.\frac{y+z}{4}}=2.\frac{x}{2}=x\left(1\right)\) .

Tương tự ta cũng có :
\(\frac{y^2}{x+z}+\frac{x+z}{4}\ge y\left(2\right);\frac{z^2}{x+y}+\frac{x+y}{4}\ge z\left(3\right)\)

Cộng theo vế (1) , (2) và (3) ta được :
\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\frac{x+y+z}{2}\ge x+y+z\Rightarrow P\ge\left(x+xy+z\right)-\frac{x+y+z}{2}=1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)

Vậy \(P=1\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ánh Phương
26 tháng 2 2020 lúc 17:24

Bài 3 :

Theo gt \(\frac{a}{1+a}+\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\le1\Rightarrow\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\le1-\frac{a}{1+a}=\frac{1}{a+1}\)

Do b > 0 ; c>0 . Nên theo bất đẳng thức Co - si ta có :
\(\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}>0\Rightarrow\frac{1}{1+a}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}>0\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\frac{1}{1+b}\ge2\sqrt{\frac{ac}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}}>0\left(2\right)\)

\(\frac{1}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{ab}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}}>0\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) ta chứng minh được :

\(\frac{1}{1+a}.\frac{1}{1+b}.\frac{1}{1+c}\ge8\frac{abc}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\Rightarrow1\ge8abc\Rightarrow abc\le\frac{1}{8}\Rightarrowđpcm\)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
nguyen the thang
Xem chi tiết
dao xuan tung
Xem chi tiết
headsot96
18 tháng 7 2019 lúc 20:28

a)Ta có : 2x+2y-z-7=0 => 2x+2y-z=7

Ta có : \(x=\frac{y}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

Mà \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)nên  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2x+2y-z}{4+8-5}=\frac{7}{7}=1\)

Từ \(\frac{x}{2}=1=>x=2\)

Từ\(\frac{y}{4}=1=>y=4\)

Từ \(\frac{z}{5}=1=>z=5\)

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

dao xuan tung
18 tháng 7 2019 lúc 20:47

Cam on

Edogawa Conan
18 tháng 7 2019 lúc 20:48

b) Ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{2}{3}y=\frac{3}{4}z\) <=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=30\\\frac{y}{\frac{3}{2}}=30\\\frac{z}{\frac{4}{3}}=30\end{cases}}\)       =>  \(\hept{\begin{cases}x=30.2=60\\y=30.\frac{3}{2}=45\\z=30.\frac{4}{3}=40\end{cases}}\)

Vậy ...

Trihuynh
Xem chi tiết
Mr Lazy
15 tháng 10 2015 lúc 16:39

a/

-Cauchy-Schwar 

\(P=\sum\frac{a^4}{a\sqrt{b^2+3}}\ge\frac{\left(\sum a^2\right)^2}{\sum a\sqrt{b^2+3}}\)

Côsi: \(\sum a\sqrt{b^2+3}=\frac{1}{2}\sum2a.\sqrt{b^2+3}\le\frac{1}{2}.\sum\frac{\left(2a\right)^2+b^2+3}{2}=\frac{1}{4}.\left[5\left(a^2+b^2+c^2\right)+3.3\right]=6\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{3^2}{6}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1.

b/

Côsi: \(8^x+8^x+64\ge3\sqrt[3]{8^x.8^x.64}=12.4^x\Rightarrow8^x\ge6.4^x-32\)

\(\Rightarrow8^x+8^y+8^z\ge6\left(4^x+4^y+4^z\right)-96\)

\(4^x+4^y+4^z\ge3\sqrt[3]{4^{x+y+z}}=3\sqrt[3]{4^6}=48\)

\(\Rightarrow-2\left(4^x+4^y+4^z\right)\le-96\)

\(\Rightarrow8^x+8^y+8^z\ge6\left(4^x+4^y+4^z\right)-2\left(4^x+4^y+4^z\right)=4^{x+1}+4^{y+1}+4^{z+1}\)

nguyen kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
12 tháng 6 2015 lúc 11:14

2)đk: x>=0 \(\frac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+9}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\left(\sqrt{x}+1\right)\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}-2\)

\(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1>0;\frac{9}{\sqrt{x}+1}>0\). áp dụng bđt cosi cho 2 số dương \(\sqrt{x}+1;\frac{9}{\sqrt{x}+1}\) ta có:

\(\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}\ge2\sqrt{9}=6\Leftrightarrow\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}-2\ge6-2=4\)=> Min =4 <=> x=4.

nhớ l i k e

Long Hoàng
Xem chi tiết