3) hỗn hợp A gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so vs He =5,375.tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
1) Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối vs hidro là 18. Hãy xác đimhj thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí
2) Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A và khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hh khí B đối vs H2 là 3,6.
@
a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí có trong hh khí A và B
b) Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO
Giải theo pp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình
Hỗn hợp A gồm H2S và H2 có tỉ lệ thể tích 2: 3 tính. tỉ khối hỗn hợp A so với H2
b. cho hỗn hợp B gồm CO2 và SO2 có tỉ khối đối với không khí là 2 .tính %theo thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp
c .Tính tỉ khối hỗn hợp Aso với hỗn hợp B
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
Đặt x và y là số mol O 3 và O 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4
→ 3x = 2y → 40% O 3 và 60% O 2
Đặt x và y là số mol H 2 và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2
→ x = 4y → 80% H 2 và 20% CO
hỗn hợp khí A gồm O2 và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,5. Tính thành phần phần trăm theo thể tích và khối lượng mỗi khí trong A.
Gọi số mol O2, CO2 là a, b
Có: \(\overline{M}=\dfrac{32a+44b}{a+b}=19,5.2=39\)
=> \(a=\dfrac{5}{7}b\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{\dfrac{5}{7}b}{\dfrac{5}{7}b+b}.100\%=41,67\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{\dfrac{5}{7}b+b}.100\%=58,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{O_2}=\dfrac{32a}{32a+44b}.100\%=34,188\%\\\%m_{CO_2}=\dfrac{44b}{32a+44b}.100\%=65,812\%\end{matrix}\right.\)
\(M_{hh}=19,5.M_{H_2}=19,5.2=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:a=V_{\dfrac{O_2}{hh}}\\ M_{hh}=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{32.a+44.\left(100\%-a\right)}{100\%}=39\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{O_2}{hh}}=\dfrac{5}{12}.100\%=41,667\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{CO_2}{hh}}\approx58,333\%\\ \%m_{\dfrac{O_2}{hh}}=\dfrac{\dfrac{5}{12}.32}{\dfrac{5}{12}.32+\dfrac{7}{12}.44}.100\approx34,188\%\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{CO_2}{hh}}\approx65,812\%\)
Câu 5: 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 2,125. Dẫn X qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y?
Câu 6: Hỗn hợp 4,48 lít khí A gồm H2 và C2H4. Dẫn A qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí
Y có thể tích là 3,36 lít chỉ gồm các hidrocacbon
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
b) Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2?
5.
\(n_X=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_X=2,125.4=8,5g\cdot mol^{^{ }-1}\\ n_{H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,1\\ 2a+28b=8,5.0,1=0,85\\ a=0,075;b=0,025\\ H_2+C_2H_4-^{^{ }Ni,t^{^{ }0}}->C_2H_6\\ V_{C_2H_6}=0,025.22,4=0,56L;V_{H_2dư}=22,4\left(0,075-0,025\right)=1,12L\)
6.
Thu được Y chỉ gồm hydrocarbon nên khí hydrogen phản ứng hết.
\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_Y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ \Delta n_{hh}=n_{H_2\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\\ a.\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,2}=25\%\\ \%V_{C_2H_4}=75\%\\ b.BTLK\pi:0,15=0,05+n_{Br_2}\\ n_{Br_2}=0,1mol\)
hỗn hợp A gồm cl2 và o2, cho biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc có tỉ khối so với khí H2 là 29 a, tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A b, tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp trên
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\overline{M}=\dfrac{71.n_{Cl_2}+32.n_{O_2}}{n_{Cl_2}+n_{O_2}}=2.29=58\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,2.71=14,2\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2. % về thể tích mỗi khí trong B là:
A. 60% và 40%
B. 30% và 70%
C. 20% và 80%
D. 50% và 50%
Đáp án A.
Coi số mol hỗn hợp X = 1 mol
n O 2 = X , n O 3 = Y ( m o l )
→ x + y = 1 32 x + 48 y = 1 . 19 , 2 . 2
→ x = 0,6 , y = 0,4 (mol)
→ % V O 2 = 60 % , % V O 3 = 40 %
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có thể tích 22,4 lít(đktc), có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất khí có trong hỗn hợp X
gọi số mol N2 là xmol ,H2 là ymol
n khí = 22,4/22,4=1mol=>x + y =1(1)
theo bài ra hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 3,6 nên ta có pt
x-4y=0(2)
từ (1) và (2) => x=0,8 mol : y=0,2 mol
=> mN2 = 0,8 * 14=11,2 g , mH2=0,2*2=0,2 g
=> m Khí = 11,2 + 0,4=11,6 g
=>%mN2=11,2*100/11,6=96,55%
=>%mH2=100-96,55=3,45%
dẫn hỗn hợp \(A\) gồm 2 khí \(h2\) và \(CO\) có tỉ khối so với \(H2\) \(9,66\) qua ống đựng \(Fe2O3\) dư nung nóng . kết thúc phản ứng thu được \(16,8g\) \(Fe\) tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp \(a\) ở \(đktc\) đã tham gia pư