Những câu hỏi liên quan
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 4 2022 lúc 19:22

triệt tiêu căn x dưới mẫu thì còn căn x trên tử thôi

Bình luận (0)
Minh Hồng
9 tháng 4 2022 lúc 19:23

Ở phép biến đổi trên, ta chia cả tử và mẫu cho \(\sqrt{x}\) em nhé

Bình luận (0)
YangSu
9 tháng 4 2022 lúc 19:28

Mk lm lại cho bn dễ hiểu nhé 

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}^2}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x}{1-\sqrt{x}}\)(Rút gọn cả tử và mẫu cho \(\sqrt{x}\) )

Bình luận (0)
Trần Tiến Cương
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 8 2021 lúc 17:27

Cách 1 : $CH_2 + \dfrac{3}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O$

Theo PTHH : $n_{O_2} = 1,5n_{CH_2}$

Cách 2 : Bảo toàn e

- Cacbon lên + 4 ; Hidro lên +1

Do đó số electron nhường là 4 + 1.2 = 6

- $O_2 + 4e \to 2O^{2-}$

Bảo toàn electron  :$6n_{CH_2} = 4n_{O_2} \Rightarorw 1,5n_{CH_2} = n_{O_2}$

Bình luận (2)
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 9:31

\(\dfrac{-2m+1}{2}=1-2m\) \(\Leftrightarrow\) m=\(\dfrac{1}{2}\).

\(\dfrac{m-1}{2}=m-1\) \(\Leftrightarrow\) m=1.

Hai phương trình đã cho không là hai phương trình tương đương.

Bình luận (0)
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 9:17

\(x^2+x^2-14x+49=169\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14x-120=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-7x-60\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-60=0\)

Đó bạn

Bình luận (1)
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
27 tháng 2 2022 lúc 10:26

-Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow x=a^2\)

\(x+\sqrt{x}-6=a^2+a-6=a^2-2a+3a-6=a\left(a-2\right)+3\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(a+3\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 4:32

Hình C là hình thang vuông, cắt phần nhọn ghép lên phẩn trên, ta được một hình chữ nhật có một cạnh là 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 18:04

Hình A cắt rời thành hai tam giác ghép lại được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên có diện tích là 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 12:51

Hình D ta lấy diện tích hình vuông có cạnh 5 ô vuông trừ đi phần khuyết của 4 góc mỗi góc là một nửa ô vuông ta có diện tích là 5 x 5 – 4. 1/2 = 25 – 2 = 23 ô vuông (23 đơn vị diện tích).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2018 lúc 16:19

Hình B là một hình thang cân, cắt theo đường cao kẻ từ một đỉnh của đáy nhỏ ghép lại tạ được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).

Bình luận (0)