Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
9 tháng 2 2020 lúc 21:20

Ta có: \(2n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+10⋮n+2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp5;\mp10\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
9 tháng 2 2020 lúc 21:22

Bài giải

Ta có: 2n + 14 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2 và 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 10 \(⋮\)n + 2

Suy ra n + 2 \(\in\)Ư (10)

Ư (10) = {1; 10; 2; 5}

Lập bảng:

n + 2 = 1n + 2 = 10n + 2 = 2n + 2 = 5
n       = 1 - 2n       = 10 - 2n       = 2 - 2n       = 5 - 2
n       = -1 (loại vì n \(\inℕ\))n       = 8n       = 0n       = 3

Vậy n \(\in\){8; 0; 3}

Khách vãng lai đã xóa
Anh Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 10 2015 lúc 22:38

Ta có :

A = 13! - 11! = 11! . 12 . 13 - 11! = 11! . (12 . 13 - 1) = 11! . 155 chia hết cho 155

Đỗ Thiên Mai
Xem chi tiết
Kim Jong Kook
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
나 재민
28 tháng 12 2018 lúc 7:44

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

 n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

Mai Công Minh
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 9 2021 lúc 11:03

\(\left(2n+16\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+14⋮\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;6;13\right\}\)

phuong nguyen
3 tháng 9 2021 lúc 11:04

(2n+16)⋮(n+1)

⇒2(n+1)+14⋮(n+1)⇒(n+1)∈Ư(14)={1;−1;2;−2;7;−7;14;−14}

Do n∈N

⇒n∈{0;1;6;13}

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 13:39

Ta có: \(2n+16⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;6;-8;13;-15\right\}\)

ngo ngoc nhu quynh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
1 tháng 10 2016 lúc 9:05

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 

d))Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 
)Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 

ngo ngoc nhu quynh
1 tháng 10 2016 lúc 9:30

bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội

Lê Yến My
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 20:37

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

b)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

c) 2n+1 chia hết cho 6-n 

=>2(6-n)+13 chia hết cho 6-n

13 chia hết cho 6-n ( bài này không chắc ) 

d) 3n chia hết cho 5-2n ( ko bt làm ) 

e) 4n+3 chia hết cho 2n+6

=>4n+3 chia hết cho 4n+12 ( vô lí )