Nét khác nhau về kinh tế của Bắc Mĩ so với Trung và Nam Mĩ:
A.Phân bố nông nghiệp phụ thuộc và tự nhiên
B.Công nghiệp phân bố không đều
C.Kinh tế khó khăn
D.Có nền nông nghiệp qui mô và công nghiệp với trình độ cao
C1: Lập bảng so sánh đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ và khu vực Nam Mĩ
C2: Trình bày đặc điểm nền công nghiệp Bắc Mĩ. Kể tên và nêu sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
C3: Trình bày đặc điểm nền công nghiệp của Trung và Nam Mĩ. Kể tên và nêu sự phân bố các sản phẩm chủ yếu
C4: Kể tên và sự phân bố của ngành công nghiệp Bắc Mĩ. Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì lại có thời kì bị sa sút
giúp mik với mai kt giữa kì rồi
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
Đây là những câu hỏi ôn tập về địa lí lớp 7 mai mk thi rồi jup mk với nha nếu đúng mk có thể k ( có thể chép mạng )
C1 : Tại sao nói châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư và nhiều thành phần chủng tộc ?
C2 : Hãy nêu đặc điểm , địa hình của Bắc Mĩ
C3 : Hãy nêu sự phân bố của dân cư bắc mĩ
C4 : Hãy nêu đặc điểm kinh tế ( nông nghiệp , công nghiệp , dịch vụ ) của Bắc Mĩ
C5 : Hãy nêu đặc điểm thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
C6 : Hãy nêu đặc điểm kinh tế trung và nam mĩ ( công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ )
c6
NAM VÀ TRUNG MĨ:
+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều
+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ,
+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )
dịch vụ; kem phất triển
c5
- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông
- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)
-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn
-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin
Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
c4
Bắc Mĩ;
+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến
+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu)
+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại
+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ
MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO
c1
Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia.
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ.
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen.
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ.
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.
c2
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
c3
- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì.
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))
Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Trung Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Nam Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
TK
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
TK
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
THAM KHẢO
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
nêu đặc điểm nổi bật trong kinh tế của trung và nam mĩ ( nông nghiệp và công nghiệp )
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí .
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…
Câu 37: Biểu hiện phụ thuộc vào nước ngoài của nền kinh tế các nước Trung và Nam Mĩ là
A. nợ nước ngoài quá lớn
B. nền nông nghiệp mang tính chất độc canh
C. đã thành lập khối kinh tế chung
D. một số nước cố gắng phát triển sản xuất lương thực đảm bảo đủ ăn.