Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anne ❤❤❤❤❤💖
Xem chi tiết
Đan Khánh
1 tháng 11 2021 lúc 9:24

Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị.

Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái. Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. 

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của hiện tượng, sự vật và con người. Thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung được đặc điểm và hình dáng của đối tượng được đề cập đến. 

Tuệ Nhi
1 tháng 11 2021 lúc 9:34

Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị. Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái. Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của hiện tượng, sự vật và con người. Thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung được đặc điểm và hình dáng của đối tượng được đề cập đến. bạn giải đúng rùi ý

Đỗ Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Quốc Trưởng
2 tháng 1 2022 lúc 20:33

theo gg dịch thì chắc như vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Mary
12 tháng 1 2022 lúc 9:03

Danh từ  những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ  một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.
 Động từ  từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( chạy, đi, đọc ), trạng thái ( tồn tại, ngồi )
 Tính từ  những từ để miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo Châu
12 tháng 1 2022 lúc 9:05

cảm ơn bạn nhiều nha

Khách vãng lai đã xóa
Mary
12 tháng 1 2022 lúc 9:06

ko cs j 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi man
Xem chi tiết
vũ thành nam
5 tháng 12 2016 lúc 22:05

66773508 là xấu xấu bẩn bẩn ba năm không tắm

nguyen ngoc anh
17 tháng 9 2017 lúc 13:26

6367 là vớ va vớ vẩn

Anne ❤❤❤❤❤💖
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 11 2021 lúc 9:46

Danh từ  những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ  một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.
 Động từ  từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( chạy, đi, đọc ), trạng thái ( tồn tại, ngồi )
 Tính từ  những từ để miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

THAM KHẢO☝🏻☝🏻
 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 9:46

Định nghĩa từ là gì - Có nhiêu cách sử dụng trong giao tiếp

Bùi Nguyễn Đại Yến
19 tháng 11 2021 lúc 9:46

Tham khảo/:

A. Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.

B. Động từ là một từ hay cụm từ diễn tả sự hiện hữu của một tình trạng hay sự thực hiện một hành động. – Động từ là từ cho chúng ta biết người hoặc vật nào đó làm gì hoặc là gì (hoặc đang ở trạng thái gì).

C. Tính từ là từ dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi…của người hoặc vật. Tính từ bổ nghĩa cho danh từ, đại từ và liên động từ.

Đặng Văn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 11 2016 lúc 22:23

1 nguyên tử canxi

4 nguyên tử silic

5 nguyên tử cacbon.

 

AN TRAN DOAN
1 tháng 11 2016 lúc 22:38
Các tênÝ nghĩa
Ca Canxi
4 Si4 nguyên tử Silic
5 C5 nguyên tử Cabon

 

 

Trần Thị Diệu Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
21 tháng 11 2017 lúc 21:13

1. từ chết có nghĩa là hư

2. từ chết có nghĩa là qua đời

3. .....

Mafia
21 tháng 11 2017 lúc 21:14

1. Từ "chết" nghĩa là đồng hồ đó ko còn hoạt động, Nó bị hư hoặc hỏng

2. Từ "chết" Nghĩa gốc có nghĩa là ko tồn tại

3. Khác: mk đang bí

Cô nàng Thiên Yết
21 tháng 11 2017 lúc 21:20

1. chết có nghĩa là hư hỏng,ko còn hoạt động.

2.chết có nghĩa là ai đó đã mất đi,ra đi mãi mãi,ko còn trên cõi đời.

3.chết trên là nghĩa chuyển.

nguyễn tuấn dương
Xem chi tiết
Diệu Anh
1 tháng 1 2019 lúc 9:08

từ ghép có nghĩa là 2 tiếng tách ra không bị mờ nghĩa

có 2 loại từ ghép

đống nghĩa hoàn toàn là nghĩa giống nhau

câu này mk ko bt

ko chắc chắn

đúng k mk nhoa

Sakura2k6
1 tháng 1 2019 lúc 9:12

Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa.

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa nghĩa nhau.

Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau hoặc không liên quan gì với nhau.

Mọt sách không đeo kính
1 tháng 1 2019 lúc 9:23

.Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)

có hai loại từ ghép:+từ ghép đẳng lập

                                +từ ghép chính phụ

Từ đồng nghĩa hoàn toàn giống nhau cả về nghĩa và sắc thái

Đồng nghĩa không hoàn toàn giống nhau về nghĩa nhưng không giống nhau về sắc thái
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm(phương diện âm thanh) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

học tốt

#mọt

#Trịnh hằng

Kang Taehyun
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
27 tháng 3 2019 lúc 19:20

Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học  hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.

Ở câu tục ngữ đi một ngày đàng, học một sàng khôn, xét về mặt chữ nghĩa, các từ đều khá rõ ràng. Ở đây chỉ có  từ đàng là hơi khó hiểu vì nó là từ địa phương miền Trung và miền Nam với nghĩa là đường. Cái khó của câu tục ngữ này là ở chỗ, các từ ngữ kết hợp với nhau tạo nên những đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa rất trừu tượng. Ngày đàng vừa có ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa thời gian. Khi ngày đàng kết hợp với từ chỉ số lượng một tạo thành chỉnh thể một ngày đàng vẫn không tạo nên một đại lượng cụ thể, dễ nắm bắt được. Dẫu vậy, cả vế thứ nhất đi một ngày đàng cũng toát lên cái ý “có sự ra đi trong một khoảng thời gian và không gian nhất định dù là ngắn”. Đây là tiền đề, là cơ  sở để tạo nên kết quả học một sàng khôn. Trong sự đối ứng với  vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học một sàng khôn hàm chỉ kết quả học hỏi, thu nhận được rất lớn. Sàng khôn trong câu tục ngữ này có tính biểu trưng và tạo nên những liên tưởng rất lí thú. Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen chỉ một loại đồ đan bằng tre, hình tròn, nông và thưa có tác dụng làm sạch trấu và tấm cho gạo, để làm danh từ chỉ đơn vị. Đơn vị được đong, đo, đếm bằng sàng trong quan niệm dân gian là lớn và nhiều. Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp là cách đối lập giữa số ít và số nhiều. Vậy, học một sàng khôn là học được nhau cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình khôn lớn hơn, hiểu biết về cuộc sống xã hội. Nếu thả mình vào trong sự liên tưởng, thì ít nhiều chúng ta lại nghĩ tới một sự biểu trưng khác của từ sàng khôn này. Thông thường, nói đến sàng người ta nghĩ tới cái được giữ lại ở trên sàng là thứ to hơn, ngược lại cái lọt xuống, lọt qua sàng là thứ nhỏ. Lọt sàng xuống nia mà lại! Sàng khôn có lẽ vì thế mà gợi nên sự liên tưởng tới những điều khôn không chỉ có số lượng nhiều nói chung, mà còn là cái số luợng nhiều đã được chọn lọc. Không hiểu cha ông ta có gửi gắm điều này không, nhưng đứng về phía người thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ, những liên tưởng như vậy là hoàn toàn có lý. Trở lại câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn, hai vế câu tục ngữ được hỗ trợ của phép đối và điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: hễ cứ đi ra là có thể học được điều hay lẽ phải và càng đi nhiều càng khôn lớn trưởng thành. Đó là thông điệp của cha ông gửi lại cho đời sau.

Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi một quãng đàng, học một sàng khôn. Dạng thức này hình thành trên cơ sở cụ thể hóa việc đi lại bằng đơn vị không gian (quãng đường) chứ không phải là đơn vị thời gian (ngày đàng) như dạng đang xét. Sự thay đổi này không làm phuơng hại gì đến ý nghĩa của câu tục ngữ.

Gần với câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn về cả ba phương diện cấu tạo và ý nghĩa là câu tục ngữ đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết, khôn lớn trong cuộc sống.

nguyenthanhdat
27 tháng 3 2019 lúc 19:28

Câu tục ngữ này câu đi một ngày đàng là: Đi một nơi để hiểu biết hơn mở rộng trí óc của mình còn sàng khôn là : hiểu biết về nhửng nơi mình đã đặt chân đến 

xong rồi nhớ kết bạn với mình nhé

TRẦN THỊ THU YÊN
28 tháng 3 2019 lúc 20:31
Câu tục ngữ có nghìa là đi tham quan nhiều chỗ hơn để mở mang tầm hiểu biết của mình mở rộng tầm nhìn