Những câu hỏi liên quan
Hoàn Vũ Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
5 tháng 3 2021 lúc 21:11

Theo hệ thức Vi -  ét, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = 2m + 1\\ {x_1}{x_2} = m - 7 \end{array} \right.\)

Theo đề bài, ta có: \({x_1} - {x_2} = 3\)

Từ đó ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = 2m + 1\\ {x_1} - {x_2} = 3 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_1} = m + 2\\ {x_2} = m - 1 \end{array} \right.\)

Với giá trị trên, ta có: 

\(\begin{array}{l} \left( {m + 2} \right)\left( {m - 1} \right) = m - 7\\ \Leftrightarrow {m^2} + m - 2 = m - 7\\ \Leftrightarrow {m^2} = - 5 \end{array}\)

Vậy không có giá trị $m$ thỏa mãn

Trương Huy Hoàng
5 tháng 3 2021 lúc 21:10

x2 - (2m + 1)x + m - 7 = 0

Có: \(\Delta\) = [-(2m + 1)]2 - 4.1.(m - 7) = 4m2 + 4m + 1 - 4m + 28 = 4m2 + 29 > 0

\(\Rightarrow\) x1 = \(\dfrac{2m+1+\sqrt{\Delta}}{2}\); x2 = \(\dfrac{2m+1-\sqrt{\Delta}}{2}\)

Lại có: x1 - x2 = 3

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2m+1+\sqrt{\Delta}-2m-1+\sqrt{\Delta}}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow\) 2\(\sqrt{\Delta}\) = 6

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\Delta}\) = 3

\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) = 9

\(\Leftrightarrow\) 4m2 + 29 = 9

\(\Leftrightarrow\) m2 = -5 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đk

Chúc bn học tốt!

Hoàn Vũ Trọng
6 tháng 3 2021 lúc 8:14

cảm ơn Thành Trương và Huy Hoàng

Trần Thị Hương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 7 2019 lúc 11:08

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+2}{5}=\frac{z-1+y-1+z+2}{3+4+5}=\frac{-36}{12}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=-3\\\frac{y-1}{4}=-3\\\frac{z+2}{5}=-3\end{cases}}\)  => \(\hept{\begin{cases}x-1=-9\\y-1=-12\\z+2=-15\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-8\\x=-11\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy ...

lucas R.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 9:28

Ta có: \(\left(1-x\right)^2+\left(x-x^2\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+x-x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow4-x=0\)

hay x=4

Vậy: S={4}

ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 9:32

$⇔x^2-2x+1+x-x^2+3=0$

$⇔-x=-4$

$⇔x=4$

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={4}

Đạt
Xem chi tiết
Đạt
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

Mình đang cần gấp 

 

ILoveMath
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

\(\left(126+32\right)\times\left(18-16-2\right)\\ =\left(126+32\right)\times0\\ =0\)

ngay xua Em be
3 tháng 1 2022 lúc 13:02

(126+32)×(18−16−2)
=(126+32)×0
=0

 

nguyễn thị hà dương
Xem chi tiết
Lưu Thanh Vy
9 tháng 7 2019 lúc 20:07

Thêm số 3 vào bên phải số trừ ta đc số bị trừ tức số bị trừ bằng 10 lần số trừ công 3

số bị trừ - số trừ = 651

10 lần số trừ +3 - số trừ = 651

9 số trừ      = 648

  số trừ = 72

Đào Xuân Hải Hà
9 tháng 7 2019 lúc 20:08

ab3 - ab = 651

Nếu b = 2

a23 - a2 = 651

a = 7 thì:

723 - 72 = 651

Vậy:

Số Bị trừ: 723

Số Trừ: 72

T.Ps
9 tháng 7 2019 lúc 20:08

#)Giải :

Viết thêm chữ số 3 vào bên phải số trừ được số bị trừ

=> Số trừ bằng 10 lần cộng thêm 3 đơn vị của số trừ 

Giả sử nếu số bị trừ gấp 10 lần số trừ thì hiệu lúc này là :

      651 - 3 = 648 

Hiệu số phần bằng nhau là : 

     10 - 1 = 9 (phần)

Số trừ là :

     648 : 9 x 1 = 72

=> Số bị trừ là 723

Vậy phép trừ đó là 723 - 72 = 651

NgoccHann
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 20:22

\(ac=-m^2-1< 0;\forall m\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(-m^2-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3m^2=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=\pm\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Lê Anh Khoa
21 tháng 4 2022 lúc 20:28

xét delta 

m2 + 4m2 + 4 = 5m2 + 4 > 0 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm x1x2

theo Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m\\x1x2=-m^2-1\end{matrix}\right.\) 

x12 + x22 = 3 

<=> ( x1 +x2 )2 - 2x1x2 = 3 

<=> m2 + 2m2 + 2 = 3 

<=> 3m2 = 1 

=> m2 = \(\dfrac{1}{3}\)

=> m = +- \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

 

Nguyen Phuong Ami
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 7 2018 lúc 21:15

a) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)    hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x>2\end{cases}}\) (loại)

Vậy -5 < x < 2

b) \(\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{5}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-\frac{3}{5}>0\end{cases}}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-\frac{3}{5}< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\)   hoặc     \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< \frac{3}{5}\end{cases}}\)

Vậy x > 3/5 hoặc x < -2

Never_NNL
24 tháng 7 2018 lúc 21:19

a ) ( x + 5 )( x - 2 ) < 0 

=> x + 5 duong va x - 2 am hoac x + 5 am va x - 2 duong 

Neu x + 5 duong va x - 2 am thi 

-5 < x < 2 

=> x \(\in\left\{1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

Neu x + 5 am va x - 2 duong thi :

x < -5 va x > 2 

Vi 2 dieu kien tren mau thuan vs nhau nen x\(\varnothing\)trong truong hop nay

nguyễn thị lan anh
Xem chi tiết
ĐÀO THỊ NGỌC LAN
28 tháng 6 2017 lúc 17:29

C = \(\theta\)

D = \(\theta\)

E là tập hợp có vô số phần tử

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:26

Câu 2: 

Ta có: \(x^2+17x+19⋮x+11\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+6x+66-47⋮x+11\)

mà \(x^2+11x+6x+66⋮x+11\)

nên \(-47⋮x+11\)

\(\Leftrightarrow x+11\inƯ\left(-47\right)\)

\(\Leftrightarrow x+11\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)

hay \(x\in\left\{-10;-12;36;-58\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{-10;-12;36;-58\right\}\)