Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 4:52

Viết “bé hơn”; “lớn hơn” vào chỗ chấm thích hợp

Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn (lớn hơn) thì phân số đó lớn hơn (bé hơn) phân số kia

Bình luận (0)
The Best Music
Xem chi tiết
๖ۣۜҪɦ๏ɠเwαツ
7 tháng 9 2017 lúc 18:56

trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia

Bình luận (0)
Chu Quyen Nhan
7 tháng 9 2017 lúc 18:57

Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó                                                                 lớn hơn ( bé hơn )                       phân số kia

Bình luận (0)
Tăng Thế Duy
7 tháng 9 2017 lúc 18:58


   Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn .
   Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu lớn hớn thì số đó bé hơn .

Bình luận (0)
Phương Thùy
Xem chi tiết
Tiểu Đào
17 tháng 1 2017 lúc 9:31

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2022 lúc 17:07

số bằng 1 là sao

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 16:48

Viết “bé hơn”, “lớn hơn”, “bằng” vào chỗ trống thích hợp:

- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1

- Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1

- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 10:58

D

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
16 tháng 12 2021 lúc 10:58

D

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Đình Nghi
16 tháng 12 2021 lúc 10:59

D

Bình luận (0)
Mạnh=_=
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 15:37

D

Bình luận (0)
ka nekk
23 tháng 3 2022 lúc 15:37

d

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 3 2022 lúc 15:38

D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 13:59

Trong hai phân số có cùng tử số:

+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.

+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Vậy Lan nói đúng.

Đáp án A

Bình luận (0)
trương ngọc quỳnh anh
11 tháng 1 lúc 21:27

lan sai

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 11 2023 lúc 22:47

Phân số chỉ phần được tô màu ở hình 1 là $\frac{5}{6}$

Phân số chỉ phần được tô màu ở hình 2 là $\frac{5}{{24}}$

Quan sát hình vẽ ta thấy $\frac{5}{6} > \frac{5}{{24}}$

Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 7:19

*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Mẫu: So sánh: Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) So sánh:Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Kiên
23 tháng 1 2022 lúc 20:39

Ta có 11 < 19, nên : \(\frac{9}{14}\)\(\frac{55}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa