Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là
A. duy trì những đặc tính ban đầu
B. để buôn bán
C. để làm giống
D. để nâng cao giá trị
Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là
A. duy trì những đặc tính ban đầu
B. để buôn bán
C. để làm giống
D. để nâng cao giá trị
Đáp án: A. duy trì những đặc tính ban đầu
Giải thích: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là duy trì những đặc tính ban đầu - SGK trang 118
Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là
A. để làm giống
B. duy trì, nâng cao chất lượng
C. duy trì những đặc tính ban đầu
D. tránh bị hư hỏng
Đáp án: B. duy trì, nâng cao chất lượng.
Giải thích: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là duy trì, nâng cao chất lượng – SGK trang 119
Bảo quản nông, lâm, thủy sản để:
A. Duy trì đặc tính ban đầu
B. Hạn chế tổn thất về số lượng
C. Hạn chế tổn thất về chất lượng
D. Cả 3 đáp án trên
Ngoài những mục đích em đã học, bảo quản nông sản còn mục đích nào khác đối với từng sản lượng
- Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
- Bảo quản nông sản:
+ Một số loại cần bảo quản lạnh
+ Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn
+ Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho
Câu 1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
Câu 2. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
Câu 3. Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh? Những dấu hiệu thường gặp khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?
Câu 4. Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn.
Câu 5. Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 6. Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học, sinh học? Cần đảm bảo các yêu cầu gì khi sử dụng thuốc trừ sâu?
Mục đích của việc chế biến nông, lâm, thủy sản:
A. Nâng cao chất lượng
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
C. Tạo sản phẩm có giá trị cao
D. Cả 3 đáp án trên
ai có thể giải để thi kì 1 lớp 7 ko?
1:các cách bón phân ? phân biệt bón lót và bón thúc?
2:những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng
3:mục đích và phương pháp sự dụng hạt giống
4:tác hại sâu bệnh đối với cây trồng?côn trùng có lợi hay có hại?vì sao
5:trình bày mục đích sử dụng đất?các công việc làm đất và tác dụng của chúng?các công cụ làm đất ở địa phương âu nhược điểm của của công cụ đó
2. Bảo quản hạt giống
- Hạt giống phải đạt chuẩn:khô, mẩy, k lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,k bị sâu bệnh,....
- Nơi bảo quản(cất giữ)phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
c1 :
- cos2 cách : bón lót và bón thúc
-bón lót : bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó ms mọc , ms bén rễ
- bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tôt
1. Có nhiều cách bón: có thể bón vãi, bón theo hàng, bó theo hốc hoặc phun trên lá.
Bón lót và bón thúc:
* Khác nhau:
- Bón lót: bón trước khi gieo trồng.
- Bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
2. Những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng là: chọn hạt chắc, phơi khô và bảo quan nơi kín đáo hoặc kho lạnh.
3. Mục đích sử dụng hạt giống là: giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng xuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
Phương pháp sử dụng hạt giống là:
1. Phương pháp chọn lọc:
- Từ nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt làm giống. Gieo hạt đã chọn nếu có đặc tính tốt hơn giống bình thường thì được chọn làm giống.
2. Phương pháp lai:
- Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhị hoa của cây là mẹ. Sau đó lấy hạt của cây là mẹ gieo trồng, ta được cây lai.
3. Phương pháp gây đột biến:
- Dùng tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến.
4. Phương pháp nuôi cấy mô:
- Tách lấy mô ( hoặc tế bào ) sống của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau thời gian sẽ hình thành cây mới.
4. Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là: ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Con trùng có: hại. Vì:
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh và đầu có 1 đôi râu.
- Vì nó ăn lá và phá hoại mùa màn.
5. Mục đích sử dụng đất là: làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, đồng thời tiêu diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Các công việc làm đất như là:
* Cày đất: là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
* Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt rộng.
* Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Các công cụ làm đất ở địa phương em là: cuốc => đập đất.
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
tìm hiểu về điều kiện môi trường địa phương em đang sống ảnh hưởng đến công tác bảo quản và chế biến nông, lâm , thủy sản ( giả sử địa phương em ở vùng núi)
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, cất ủ lương thực, không để cho lương thực, thực phẩm bị hư, mốc.
- Bảo quản trong hệ thống silo liên hoàn hiện đại bậc nhất
- Công tác xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp.
- Công tác bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.
Ví dụ: như khoai lang:
Thu hoạch và lựa chọn khoai→hong khô→xử lí chất chống nấm→hong khô→xử lí chất chống nảy mầm→phủ cát khô→bảo quản.