Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 1 2022 lúc 15:19

tham khảo:

Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng,nước , ..........

Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

- Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên biển.

- Nhân tố sinh thái sinh vật khác: san hô, vi khuẩn , ....

+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước ,  không khí, độ ẩm,...

+ Nhân tố hữu sinh: con người, các sinh vật khác,....

Nguyên Khôi
27 tháng 1 2022 lúc 15:24

Vô sinh:

Con gà: nước, không khí, ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ.

Cây lúa: nước, ánh sáng, không khí, độ ẩm, nhệt độ.

Hữu sinh:

Con gà: con người, ngan, vịt, ngỗng, các loại vi khuẩn.

Cây lúa: con người, giun sán, nấm, vi khuẩn,chuột.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2018 lúc 6:55

Đáp án A

Trong một khu vườn cây ăn quả, nhân tố vô sinh là chiếc lá rụng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2017 lúc 2:39

Đáp án: A

Trong một khu vườn cây ăn quả, nhân tố vô sinh là chiếc lá rụng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 17:13

Đáp án A

Trong một khu vườn cây ăn quả, nhân tố vô sinh là chiếc lá rụng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2017 lúc 14:39

Đáp án A

Trong một khu vườn cây ăn quả, nhân tố vô sinh là chiếc lá rụng.

Quỳnh Giang
Xem chi tiết
ATNL
20 tháng 4 2016 lúc 9:35

a.       Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:

Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.

Nhân tố hữu sinh:

-          Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.

-          Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.

-          Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.

b.      *Chuỗi thức ăn:

Cây thân gỗ → Sâu đục thân Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ  Sâu hại quả Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Bướm Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Ong Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Chuột Chim săn mồi

*Lưới thức ăn:

Hỏi đáp Sinh học

Thành phần lưới thức ăn:

Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ

Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1:  Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột

Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.

Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi

Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 10:13

Đáp án: B

Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2018 lúc 13:29

Chọn B

Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2019 lúc 18:03

Đáp án C

Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh