Những câu hỏi liên quan
7/11- 45 Nguyễn Đặng Gia...
Xem chi tiết
Nghiêm Hoàng Sơn
11 tháng 1 2023 lúc 11:23

Tham Khảo :

Nghĩa Hưng, ngày ...  tháng. .. năm 20...
 
ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG
 
Kính gửi: Ban giám hiệu Trường THPT Trần Nhân Tông
Tên em là:…………………….                                           Ngày sinh:…………………
Giới tính:……………
Họ tên cha:…………………….. Nghề nghiệp:……………………..Số ĐT:……………..
Họ tên mẹ:……………………….Nghề nghiệp:……………………..Số ĐT:…………
Chỗ ở hiện tại: xóm…… xã…………..              huyện……………………
Là học sinh lớp:……. Năm học ………………
Thầy ( cô) chủ nhiệm:…………………………
(Đối với HS đã ra trường: là HS khóa……………., lớp 12 thầy (cô) chủ nhiệm:…………)

Kính gửi Ban giám thị :

Thời gian nghỉ từ ngày :..................ngày  (từ ngày nào đến ngày nào )

Nơi nghỉ :Ở ......................

Em rất xin lỗi từ sau sẽ không tái phạm nữa !
Người làm đơn
( ký và ghi rõ họ tên)
 

 

Ý kiến của BGH

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thành
Xem chi tiết
vũ hoàng việt anh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
17 tháng 9 2019 lúc 20:22

Cho mình hỏi chút, đề bài là: S.2 hay S2 là tên của biểu thức:))

Bình luận (0)
vũ hoàng việt anh
17 tháng 9 2019 lúc 20:26
Là tên biểu thức bạn ạ
Bình luận (0)
Hoàng Thanh Huyền
17 tháng 9 2019 lúc 20:32

Ta có: S2= 10+12+14+...+2020

             Số số hạng của S2 là: (2020-10):2+1=1006(số hạng)

        \(\Rightarrow\)S2= (2020+10).1006:2=1021090

HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
30 tháng 12 2021 lúc 15:33

Gợi ý câu b)

Việt Nam cần phải làm… 

Thí sính cần bày tỏ suy nghĩ của bản thân về một trong những biện pháp cụ thể trên một hoặc một số lĩnh vực (chẳng hạn như giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ..., nhằm thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại,trong sự nghiệp xây dựmg và bảo vệ đất nước Việt Nam, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá). Thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.

 

Bình luận (0)
Cảnh
30 tháng 12 2021 lúc 15:37

Đáp án câu a) cho bn nào cần nhaa
Đáp án:
 Trải qua nửa thế ki, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đạt được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực: 

- Lĩnh vực khoa học cơ bản như Toán học, Vật lý, Hóa học và Sinh học. 

- Công cụ sản xuất mới đặc biệt là máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. 

- Nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều.. 

- Vật liệu mới như chất polime (chất dẻo)

- Cuộc “ cách mạng xanh" trong nông nghiệp. 

- Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ 

- Những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên

Bình luận (0)
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 11 2016 lúc 20:00

Bạn vào đây nha: Câu hỏi của Nguyễn Đăng Thảo Ngân - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (3)
7/11- 45 Nguyễn Đặng Gia...
Xem chi tiết
Cihce
9 tháng 3 2023 lúc 19:05

\(\dfrac{\left(2x+1\right)}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\left(x+1\right)}{6}\left(MC=12\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+1\right)2}{2.6}-\dfrac{1.4}{3.4}=\dfrac{\left(x+1\right)2}{6.2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x+2}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{2x+2}{12}\\ \Leftrightarrow4x+2-4=2x+2\\ \Leftrightarrow4x-2x=2+2-4\\ \Leftrightarrow2x=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

 

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
6 tháng 1 2022 lúc 22:54

Cấu trúc hiển vi của NST qua các kì:

- Kì trung gian: NST sợi mảnh. Mỗi NST tự nhân đôi thành một NST kép gồm 2 sợi crômatit dính với nhau ở tâm động.

- Kì đầu: các NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn lại, có hình dạng rõ rệt.

- Kì giữa: các NST đóng xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng.

- Kì sau: mỗi crômatit của từng NST kép tách nhau ra ở tâm động và dàn thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm di chuyển về một cực của tế bào.

- Kì cuối: các NST tháo xoắn và trở về dạng sợi mảnh.

Bình luận (0)
Hạ Tử Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương( *•.¸❤๖ۣۜţę...
2 tháng 10 2020 lúc 21:57

Con Rồng cháu Tiên chính là một Việt Nam. Con Rồng cháu Tiên là tên xưng hô đầy tính tự hào của tất cả dân tộc Việt Nam xuất phát từ quan niệm của họ về xuất thân liên quan đến truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

Trong cách gọi này, Rồng chỉ Lạc Long Quân con trai thần Long Nữ và Tiên chỉ Âu Cơ thuộc dòng dõi Thần Nông. Người Việt Nam tự gọi mình là Con Rồng cháu Tiên tức là nhận mình là dòng dõi của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đây là tên gọi thường dùng trong thơ ca Việt Nam với hàm ý kêu gọi sự đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra, dân tộc Việt Nam cũng gọi nhau là đồng bào với nghĩa tương tự.

Huyền thoại Con Rồng cháu Tiên nói rằng, vua Lạc Long Quân thuộc dòng dõi Rồng lấy Âu Cơ sinh ra một bọc có trăm trứng, nở ra trăm người con trai. Sau này, 50 người theo mẹ lên núi, 50 người theo cha xuống biển, vì mẹ là giống Tiên, và cha là giống Rồng; và từ đó sinh ra một dòng giống Việt Nam. Từ đó dòng giống Việt này được phát triển. Tiên được hiểu là người sống trên núi, hiền từ thanh thoát, sống mãi không chết. Còn rồng, được coi là chủ tể của biển cả, làm mưa làm gió, thiên biến vạn hóa, tài phép khôn lường.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhung Coi
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ngọc
1 tháng 12 2016 lúc 19:15

này chỉ vật ở gần,vd: chiếc bút này

kia chỉ vật ở xa,vd: ngọn núi kia

Bình luận (0)
Lê Ánh
1 tháng 12 2016 lúc 19:33

Này : Chỉ những sự vật, hiện tượng....ở phạm vi gần

VD : Ôi !! bông hoa này đẹp quá

Kia : Chỉ những sự vật, hiện tượng ở phạm vi xa

VD : Ngôi nhà kia to thật đấy !

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 20:41

Này,mày lại đây!

Tại sao con kia láo thế!

Bình luận (0)