Đốt cháy 2,4g Cacbon trong V(l) oxi thu được 1,12l khí cacbonic
a, Tìm V, m O2
Tìm m C dư
*giúp mình với nhaaaa❤
Đốt cháy 2,4(g)cacbon (c)bằng 10(g) khí oxi (O2) thì thu được 8,8(g) khí cacbonic (CO2) biết khí oxi còn dư. Tính khối lượng oxi dư
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (đktc) thu được hh khí X có 4,4 gam CO2 và 1,6 gam O2 dư. Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng, tỉ lệ phần trăm thể tích của O2 trong X. Tính m, V
Giúp mình với, cảm ơn trc nha ^^
$\%m_{O_2(X)}=\dfrac{1,6}{1,6+4,4}.100\%=26,67\%$
$n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1(mol);n_{O_2}=\dfrac{1,6}{16}=0,05(mol)$
$\Rightarrow \%V_{O_2(X)}=\dfrac{0,05}{0,05+0,1}.100\%=33,33\%$
$C+O_2\xrightarrow{t^o}CO_2$
Theo PT: $n_C=n_{O_2(p/ứ)}=n_{CO_2}=0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{O_2(dùng)}=0,1+0,05=0,15(mol)$
$m_C=0,1.12=1,2(g);V_{O_2(dùng)}=0,15.22,4=3,36(lít)$
$\to m=1,2;V=3,36$
Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic C O 2 và khí oxi O 2 dư.
Hãy xác định phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau: 4g khí cacbonic và 16g khí oxi.
Thành phần theo khối lượng:
Thành phần phần trăm theo thể tích:
Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic C O 2 và khí oxi O 2 dư.
Hãy xác định phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau: 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi.
Khối lượng của các khí:
Thành phần phần trăm theo khối lượng:
Thành phần phần trăm theo thể tích:
Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic C O 2 và khí oxi O 2 dư.
Hãy xác định phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau: 0,3. 10 23 phân tử C O 2 và 0,9. 10 23 phân tử O 2 .
Thành phần % theo khối lượng:
Thành phần % về thể tích:
cho mik hỏi:
Câu1: Đốt cháy 15,5 gam P trong V lít khí O2 (đktc) thu được m gam P2O5. Tìm V, m.
Câu2:Đốt cháy 15,5 gam P trong 11,2 lít khí O2 (dktc) thu được m gam P2O5. Tìm m.
Câu 1:
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{15.5}{31}=0.5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{P_2O_5}=0.25\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{P_2O_5}=0.25\cdot142=35.5\left(g\right)\)
Câu 1:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
\(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,5.5}{4}=0,625mol\)
\(V_{O_2}=0,625.22,4=14l\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25mol\\ m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5g\)
Câu 2:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
\(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,625mol\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{0,625.2}{4}=0,25mol\\ m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5g\)
\(Bài.2.có.nhiều.cách.làm.nhé.bạn\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong khí O2 lấy dư thu được 7,1g photpho (V) oxit a) Viết PTPƯ xảy ra b) tính khối lượng photpho và thể tích oxi đã phản ứng c) nếu sau lư, O2 còn dư 15% so với lượng pư thì thể tích O2 đem dùng ở đktc là bao nhiêu lít?
a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_P=0,1.31=3,1\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c, Có: \(V_{O_2\left(dư\right)}=2,8.15\%=0,42\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=2,8+0,42=3,22\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon(C) trong không khí thu được khí khí cacbonic
a. Viết PTPƯ xảy ra. Biết cacbon cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi
b. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra ở sau phản ứng
c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích so với không khí.
a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)
b: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)
c: \(n_{O_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V_{O_2}=4.48\left(lít\right)\)
hay \(V_{KK}=22.4\left(lít\right)\)
a. \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : C + O2 -to> CO2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)
n C=\(\dfrac{2,4}{12}\)=0,2 mol
C+O2-to>CO2
0,2--0,2-----0,2 mol
=>m CO2=0,2.44=8,8g
=>V kk=0,2.22,4.5=22,4l
đốt cháy hoàn toàn m gam Cacbon trong bình chứa V lít khí oxi (đktc) sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối đối với O2 là 1,25. a) hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A? b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6 gam CaCO3 kết tủa trắng?
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)