Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linhh Nhii
Xem chi tiết
Thuu Quỳnhh
22 tháng 5 2021 lúc 15:03

B(NGHĨ.LÀ.THẾ)

 

Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 20:01

Xét tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o

=>Góc B+góc C=180o-góc A=180o-60o=120o

Tổng tia phân giác của góc B và góc C là (góc B)/2+(góc C)/2

=(góc B+góc C)/2=120o/2=60o=>góc IBC+góc ICB=60o

Xét tam giác BIC có: góc IBC+góc ICB+góc BIC=180o

=>Góc BIC=180o-(góc IBC+góc ICB)=180o-60o=120o

Vậy góc BIC=60o

 

Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 20:04

Góc BIC+60o=>chọn D

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:54

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 22:10

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+15^2=325\)

hay \(BC=5\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{15}{5\sqrt{13}}=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq56^0\)

b: Xét ΔBAC có 

BI là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)

hay \(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}\)

mà AI+CI=15cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}=\dfrac{AI+CI}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{15}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{-2+\sqrt{13}}{3}\)

Do đó: \(AI=\dfrac{-20+10\sqrt{13}}{3}\left(cm\right)\)

Khánh Chi
Xem chi tiết
Bagel
20 tháng 12 2022 lúc 18:38

1B

2 bạn có chép đúng đề?

3D

4B

5A

6A

7A

8A

9B

10B

11C

12A

13C

14B

15A

16C

Duyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 16:32

Bài 5: 

\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)

\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)

ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 16:34

Bài 3:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)

Áp dụng TCDTSBN ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh

Duyên Nguyễn Thị
29 tháng 10 2021 lúc 20:01

Giúp mik trl nốt bài 1 và bài 4 vs ạ

Mi Mi
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mai Nguyen Thi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 7 2021 lúc 18:22

Bài cuối mình không thấy rõ đề nhưng mình đoán là thế này bạn nhé.

undefined

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:23

a.

$ax-ay+bx-by=(ax-ay)+(bx-by)=a(x-y)+b(x-y)$

$=(a+b)(x-y)$

b. Trùng phần a

c. 

$x^2+xy+ax+ay=(x^2+xy)+(ax+ay)=x(x+y)+a(x+y)$

$=(x+a)(x+y)$

d.

$x^2y+xy^2-x-y=(x^2y+xy^2)-(x+y)$

$=xy(x+y)-(x+y)=(xy-1)(x+y)$

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:26

e.

$x^2y-xy^2-5x+5y=(x^2y-xy^2)-(5x-5y)$

$=xy(x-y)-5(x-y)=(x-y)(xy-5)$

f. Biểu thức không phân tích được thành nhân tử

g.

$x^2y-4x+xy^2-4y$

$=(x^2y+xy^2)-(4x+4y)=xy(x+y)-4(x+y)=(x+y)(xy-4)$
h.

$x^4+x^3+x+1=(x^4+x^3)+(x+1)$
$=x^3(x+1)+(x+1)=(x^3+1)(x+1)=(x+1)(x^2-x+1)(x+1)$

$=(x+1)^2(x^2-x+1)$

 

Lê thị lan hiền
Xem chi tiết