Những câu hỏi liên quan
secret1234567
Xem chi tiết
Etermintrude💫
6 tháng 10 2023 lúc 22:15

loading...

CHÚC EM HỌC TỐT NHÁbanhqua

pé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 12:55

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH⊥BC

b) Xét tứ giác BHCK có 

HC//BK(gt)

BH//CK(gt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của BC(gt)

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)

hiểu minh hoàng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
13 tháng 10 2023 lúc 16:54

D ở đây ra vậy em?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2023 lúc 19:59

Sửa đề: Từ C,B kẻ các đường thẳng vuông góc với AC,AB cắt nhau tại K

a: CK vuông góc AC

BH vuông góc AC

Do đó: CK//BH

BK vuông góc AB

CH vuông góc AB

Do đó: BK//CH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

=>H,M,K thẳng hàng

 

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:23

a: Xét tứ giác BHCD có 

CH//BD

BH//CD

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: Xét ΔAIC vuông tại I và ΔAKB vuông tại K có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAIC\(\sim\)ΔAKB

Suy ra: \(\dfrac{AI}{AK}=\dfrac{AC}{AB}\)

hay \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

Aurora Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 13:32

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

=>BHCD là hình bình hành

b: DH đi qua A

mà AH vuông góc BC(2)

nên DH vuông góc BC

DH đi qua A

mà DH cắt BC tại trung điểm của BC

nên AH cắt BC tại trung điểm của BC(1)

Từ (1), (2) suy ra ΔABC cân tại A

 

Acot gamer
Xem chi tiết
No name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 18:21

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: Xét ΔABK vuông tại K và ΔACI vuông tại I có

góc BAK chung

Do đó: ΔABK\(\sim\)ΔACI

Suy ra: AB/AC=AK/AI

hay \(AB\cdot AI=AK\cdot AC\)

c: Xét ΔAIK và ΔACB có

AI/AC=AK/AB

góc A chung

Do đó: ΔAIK\(\sim\)ΔACB

bancutcho noob
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 0:08

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD
BD//CH

=>BHCD là hình bình hành

b: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAIC vuông tại I có

góc KAB chung

=>ΔAKB đồng dạng với ΔAIC
=>AK/AI=AB/AC

=>AK*AC=AB*AI; AK/AB=AI/AC

c: Xét ΔAKI và ΔABC có

AK/AB=AI/AC

góc KAI chung

=>ΔAKI đồng dạng với ΔABC

NGUYỄN HẰNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 21:23

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC

CF là đường cao ứng với cạnh AB

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AH\(\perp\)BC

Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

HC//BD

Do đó: BHCD là hình bình hành

b) Ta có: BHCD là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HD

Ta có: ΔFBC vuông tại F(gt)

mà FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(FM=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(EM=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MF=ME

hay ΔEMF cân tại M(đpcm)