Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Thủy
Xem chi tiết
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 14:08

Bài 2:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 9:39

Bài 5:

a) Ta có: \(\left(x-3\right)^2=11+6\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=-3-\sqrt{2}\\x-3=3+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=6+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(x^2-10x+25=27-10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(5-\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=\sqrt{2}-5\\x-5=5-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=10-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 6: 

c) Ta có: \(\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{2021^2}+\dfrac{1}{2022^2}}\)

\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)

\(=98+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2022}\)

\(\simeq98.5\)

Linggggg
Xem chi tiết
Rhider
15 tháng 2 2022 lúc 15:32

Diện tích xung quanh hình lập phương là :

\(50\times50\times4=10000\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần hình lập phương là :

\(50\times50\times6=15000\left(cm^2\right)\)

Hồng Ngọc Lê Thị
15 tháng 2 2022 lúc 15:53

Diện tích xung quanh hình lập phương là :

50×50×4=10000(cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương là :

50×50×6=15000(cm2)

Minh Châu Trần
Xem chi tiết

Bài 4:

a, Nhóm từ a dùng để tả các mức độ mùi hương của sự vật

b, Nhóm tử b dùng để diễn tả trạng thái thăng hoa, toả sáng của sự vật.

Thu Hồng
3 tháng 9 2021 lúc 15:59

undefined

Thu Hồng
3 tháng 9 2021 lúc 16:08

undefined

Naa.Khahh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 15:18

`2A=((sqrtx+2)/(x-2sqrtx+1)-(sqrtx-2)/(x-1)).(sqrtx+1)/sqrtx(x>0,x ne 1)`

`=((sqrtx+2)/(sqrtx-1)^2-(sqrtx-2)/((sqrtx-1)(sqrtx+1))).(sqrtx+1)/sqrtx`

`=(((sqrtx+2)(sqrtx+1)-(sqrtx-2)(sqrtx-1))/((sqrtx-1)^2(sqrtx+1))).(sqrtx+1)/sqrtx`

`=(x+3sqrtx+2-x+3sqrtx-2)/((sqrtx-1)^2)*1/sqrtx`

`=(6sqrtx)/(sqrtx-1)^2*1/sqrtx`

`=6/(sqrtx-1)^2`

Lỗi lên lỗi xuông xin lỗi em :'(

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.