giải thích ý nghĩa của câu:ăn kĩ no lâu,cày sâu tốt lúa.
Giải thích trên cơ sở sinh học về câu tục ngữ : " nhai kĩ no lâu - cày sâu tốt lúa "
Nhai kĩ no lâu: Nhai kĩ thì thức ăn sẽ tạo thành các viên nhỏ, làm tăng lượng thức ăn đưa xuống dạ dày nên no lâu.
Cày sâu tốt lúa: Cày sâu thì đất được xới kĩ...
- Câu tục ngữ “Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa” nghĩa là: Cày sâu thì lúa tốt, vì đất có tơi xốp lúa mới dễ hút màu; ví như cơm nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều.
- Câu tục ngữ trên đúc kết kinh nghiệm là: Trong cuộc sống này, con người dù làm việc gì, cũng phải làm thật cẩn thận, làm kỹ càng để công việc thu lại được tốt đẹp. Và làm gì ta cũng phải nghĩ đến hậu quả, để từ đó suy xét mà làm cho tốt.
Nhai kĩ no lâu: Nhai kĩ thì thức ăn sẽ tạo thành các viên nhỏ, làm tăng lượng thức ăn đưa xuống dạ dày nên no lâu.
Cày sâu tốt lúa: Cày sâu thì đất được xới kĩ...
Con hãy tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong câu sau đây ?
Ăn kĩ no lâu
Cày sâu tốt lúa
Lời giải:
Vậy từ chỉ hoạt động là : ăn, cày
Câu tục ngữ "Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa" đúc kết kinh nghiệm gì? Tìm thêm ít nhất 2 câu tục ngữ khác cùng có ý nghĩa như thế?
Câu tục ngữ "Nhai kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt" đúc kết kinh nghiệm: khi ăn chậm, nhai kĩ, cảm giác no sẽ lâu hơn; cày bừa cẩn thận làm cho đất tốt sẽ giúp việc trồng lúa thu kết quả cao.
Câu tục ngữ tương tự:
+ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
+ Trông mặt mà bắt hình dong.
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ không
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ không
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ không
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ không
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ
Học tốt :D
Sông sâu nước cả là tục ngữ
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa là tục ngữ
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ
Học tốt :D
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ không
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ không
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ không
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ không
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ
tất cả đều là tục ngữ nhé
Sông sâu nước cả là tục ngữ
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa là tục ngữ
viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu " Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa"
Giải thích ý nghĩa các câu tục ngữ sau :
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm .
2. Nhai kỹ no lâu , cày sâu tốt lúa .
3. Người đẹp vì lụa , lúa tốt vì phân .
4. Trâu hoa tai , bò gai sừng .
5. Gà đen chân trắng , mẹ mắng cũng mua .
6. Đất có lề , quê có thói .
7. Sống lâu lên lão làng .
8. Con giun xéo lắm cũng quằn .
9. Người sống đống vàng .
10. Của một đồng , công một nén .
11. Không có lửa , sao có khói .
12. Rau nào sâu ấy .
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm .
Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.
Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
2. Nhai kỹ no lâu , cày sâu tốt lúa .
- Đây là câu tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất, cụ thể hơn là sản xuất nông nghiệp, mà trong canh tác nông nghiệp thì cây lúa là cây lương thực số một của người Việt nam ta. Muốn lúa sinh trưởng và phát triển tốt, một trong những điều quan trọng là cần chuẩn bị đất thật kĩ, điều này thể hiện qua vế câu: cày sâu tốt lúa.
- Trong tục ngữ, nhân dân ta hay sử dụng cách nói cân đối, hài hoà, nhiều khi chỉ một vế hay một câu có dụng ý rõ ràng, còn vế (hay câu kia) có tác dụng đưa đẩy. Câu tục ngữ này nằm trong loại đó. Tuy nhiên, vế thứ nhất của câu tục ngữ trên vẫn có ý nghĩa nhất định khi đứng độc lập.
- Câu nhai kĩ no lâu xuất phát từ việc người Việt Nam ta ăn ngũ cốc, mà chủ yếu là ăn ở dạng thô, nấu chín là ăn chứ không phải ăn dạng bột, nên khi ăn, muốn no lâu cần nhai thật kĩ, nghĩa là xay nhuyễn thức ăn trước khi đưa nó đến dạ dày. Và bởi vì dạ dày có sức chứa hạn chế nên nếu nhai trệu trạo, nuốt vội vàng thì rất dễ đầy dạ dày, tạo cảm giác chóng no, nhưng thực ra thì lượng dinh dưỡng lại ít, gây ra sự thiếu hụt nhanh dưỡng chất để nuôi cơ thể. Thêm nữa, nhai kĩ, thức ăn sẽ được dịch vị tiết ra thấm vào, quá trình lên men, hấp thụ diễn ra rất tốt, nên sẽ "no lâu" hơn thôi, kể cả lượng thức ăn như nhau thì người ăn chậm, ăn lâu, nhai kĩ sẽ no lâu hơn người ăn nhanh.
3. Người đẹp vì lụa , lúa tốt vì phân .
Để hiểu hơn về câu tục ngữ này, chúng ta phải biết được giá trị của một miếng lụa. Trong thời xưa, lụa được cho là một món hàng xa xỉ. chỉ dành riêng cho người giàu có mà thôi. Thời nhà Đường, màu sắc của mảnh vải lụa phản ánh địa vị và cấp bậc của người đó trong xã hội. Nghĩa đen khi dịch ra của câu tục ngữ đó là, vẻ đẹp của một con người được quyết định bởi trang phục mà họ mặc trên người. Trong khi đó, hàm ý của câu tục ngữ này lại sâu xa hơn. Có nhiều câu nói trong văn hóa phương Tây nói về việc đánh giá con người qua vẻ bề ngòai; “Never judge a book by its cover” (Đừng đánh giá quyển sách qua chiếc bìa) muốn nhắc nhở người nghe đừng đánh giá chỉ thông qua vẻ ngòai, trong khi “Fake it ‘til you make it” (Cứ giả vờ đi cho đến khi bạn biến nó thành sự thật)lại khuyên nhủ bạn rèn luyện sự tự tin của mình trong khi bạn trau dồi chuyên môn. Câu tục ngữ này là biến thể của cụm từ “dress to impress” (mặc đẹp để gây ấn tượng) trong phương Tây. “Lúa tốt vì phân” nhấn mạnh câu phía trước, và cùng nhau ám chỉ việc cái đẹp ở bất kỳ đâu (con người hay thiên nhiên) cũng đều đòi hỏi sự quan tâm chăm sóc.
Giúp mình với
Có các câu tục ngữ sau:
- Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
- Thương người như thể thương thân
- Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
- Không nước, không phân chuyên cần vô ích
a, cho biết phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ trên
b, tìm một câu rút gọn (trong các câu trên) và khôi phục thành phần rút gọn, cho biết câu đó rút gọn thành phần nào?
c, tìm một câu trong số những câu trên nói về kinh nghiệm sản xuất. Và cho biết đó là kinh nghiệm gì?
Hãy giải thích nghĩa đen của câu "Nhai kĩ no lâu"
Nhai kĩ no lâu có nghĩa:
=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ \(\Rightarrow\)tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày
-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng
-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều \(^{ }\Rightarrow\)do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng
Nhai kĩ no lâu có nghĩa:
=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ \(\Rightarrow\)⇒tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày
-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng
-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều \(\Rightarrow\)⇒do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng
khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ đc nhiều chất dinh dưỡng hơn nên lo lâu hơn