Những câu hỏi liên quan
Đào Anh Thư ^_~
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
30 tháng 7 2023 lúc 10:51

bạn nên báo với ad rồi đưa ra lí do vì sao bạn muốn xóa nick bạn ấy á

Huy Jenify
30 tháng 7 2023 lúc 10:59

Trước tui cũng gặp trường hợp như vậy. Bạn đó gửi cả ảnh 18+ vào trong bài trả lời của mình. Sau tui không thấy nick đó hoạt động chắc là kiểm duyệt xóa rồi. Mà không hiểu sao lúc đó mấy anh chị kiểm duyệt lại không chặt chẽ nữa :((

Đào Anh Thư ^_~
30 tháng 7 2023 lúc 11:02

thiệc ra acc đó nhắn cho em mấy ngày rùi ó, em xóa tin nhắn đi lại nhắn tiếp :))

Nguyễn Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nava Milim
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 14:15

\(C=6\left(c-d\right)\left(c+d\right)\left(c+d\right)+12\left(c-d\right)\left(c-d\right)\left(c+d\right)+c^3+3c^2d+3cd^2+d^3+8\left(c^3-3c^2d+3cd^2-d^3\right)\)
​​\(C=6\left(c^2-d^2\right)\left(c+d\right)+12\left(c-d\right)\left(c^2-d^2\right)+c^3+3c^2d+3cd^2+d^3+8\left(c^3-3c^2d+3cd^2-d^3\right)\)\(C=6\left(c^3+c^2d-cd^2-d^3\right)+12\left(c^3-c^2d-cd^2-d^2\right)+c^3+3c^2d+3cd^2+d^3+8\left(c^3-3c^2d+3cd^2-d^3\right)\)
\(C=27c^3-27c^2d-39cd^2-25d^3\)
 

NGUYỄN LINH CHI
Xem chi tiết
The Angry
15 tháng 6 2020 lúc 17:18

I 'd a juice with orange.

-fun fact

Khách vãng lai đã xóa
Tôi tên là....
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 12 2021 lúc 15:52

cho phiêu báo cáo

Tôi tên là....
5 tháng 12 2021 lúc 15:53

https://www.facebook.com/354675568826928/photos/a.563325071295309/585885745705908/
 

Hiền Nekk^^
5 tháng 12 2021 lúc 15:54

link jz bạn

Nguyễn An
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 14:55

\(A=\sqrt{\left(2a\right)^2+\left(\dfrac{1}{a}\right)^2}+\sqrt{\left(2b\right)^2+\left(\dfrac{1}{b}\right)^2}+\sqrt{\left(2c\right)^2+\left(\dfrac{1}{c}\right)^2}\)

\(A\ge\sqrt{\left(2a+2b+2c\right)^2+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}\)

\(A\ge\sqrt{4\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{9}{a+b+c}\right)^2}=\sqrt{4.2^2+\left(\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{145}}{2}\)

\(A_{min}=\dfrac{\sqrt{145}}{2}\) khi \(a=b=c=\dfrac{2}{3}\)

Thanh Hoài Trần Thị
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2023 lúc 20:24

A = 4/(1.2) + 4/(2.3) + 4/(2014.2015)

= 4.[1/(1.2) + 1/(2.3) + ... + 1/(2014.2015)]

= 4.(1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/2014 - 1/2015)

= 4.(1 - 1/2015)

= 4.2014/2015

= 8056/2015

Van Toan
16 tháng 3 2023 lúc 20:35
lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
4 tháng 11 2015 lúc 18:17

chúc mừng bạn nha lenguyenminhhang

Ngô Thanh Quý
10 tháng 1 2022 lúc 9:35

ỦA, tớ ko bít, nhưng tớ Chúc Mừng cậu, được 10 điểm ko?

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 9 2023 lúc 19:38

 Cách 1: Cái này là định lý Fermat nhỏ thôi bạn. Tổng quát hơn:

 Cho số nguyên dương a và số nguyên tố p. Khi đó \(a^p\equiv a\left[p\right]\)

 Ta chứng minh định lý này bằng cách quy nạp theo a:

 Với \(a=1\) thì \(1^p\equiv1\left[p\right]\), luôn đúng.

 Giả sử khẳng định đúng đến \(a=k\left(k\inℕ^∗\right)\). Khi đó \(k^p\equiv k\left[p\right]\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(a=k+1\). Thật vậy, với \(a=k+1\), ta có:

 \(\left(k+1\right)^p=k^p+C^1_p.k^{p-1}+C^2_pk^{p-2}...+C^{p-1}_pk^1+1\)    (*)

 ((*) áp dụng khai triển nhị thức Newton, bạn có thể tìm hiểu trên mạng)

 (Ở đây kí hiệu \(C^n_m=\dfrac{m!}{n!\left(m-n\right)!}\) với \(m\ge n\) là các số tự nhiên và kí hiệu \(x!=1.2.3...x\)

 Ta phát biểu không chứng minh một bổ đề quan trọng sau: Với p là số nguyên tố thì \(C^i_p⋮p\) với mọi \(1\le i\le p-1\)

 Do đó vế phải của (*) \(\equiv k^p+1\left[p\right]\). Thế nhưng theo giả thiết quy nạp, có \(k^p\equiv k\left[p\right]\) nên \(k^p+1\equiv k+1\left[p\right]\), suy ra \(\left(k+1\right)^p\equiv k+1\left[p\right]\)

 Vậy khẳng định đúng với \(a=k+1\). Theo nguyên lí quy nạp, suy ra điều phải chứng minh. Áp dụng định lý này cho số nguyên tố \(p=7\) là xong.

 Cách 2: Đối với những số nhỏ như số 7 thì ta có thể làm bằng pp phân tích đa thức thành nhân tử để cm là được:

 \(P=a^7-a\) 

 \(P=a\left(a^6-a\right)\)

 \(P=a\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)

 \(P=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

Nếu \(a⋮7,a\equiv\pm1\left[7\right]\) thì hiển nhiên \(P⋮7\)

Nếu \(a\equiv\pm2\left[7\right];a\equiv\pm3\left[7\right]\) thì \(\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\), suy ra \(P⋮7\). Vậy \(a^7-a⋮7\)