Những câu hỏi liên quan
Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Lê
28 tháng 2 2021 lúc 21:26

em tự vẽ hình nha 

xét △AMB và △DMC có:

BM = MC

AM = MD

góc AMB = góc DMC  ( đối đỉnh )

=> △AMB = △DMC 

=> góc ABM = góc DCM và ở vị trí sole trong 

=> AB // CD 

ta có AB vuông góc với AC 

=> CD vuông góc với AC ( đpcm )

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngọc My
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Minh Khánh
Xem chi tiết
Sword King_bnlg
22 tháng 2 2018 lúc 21:11

a) xét tam giác ABM = DCM( c-g-c ) (*)

=) * góc BAD = góc ADC

=) AB // CD

    * AB = DC ( 1 )

xét tam giác ABH= EBH ( c-g-c )

=) AB = BE    ( 2 )

từ (1) và (2)=) CD=BE

b) ( đề sai, phải là CD vuông góc AC mới đúng )

từ (*) =) góc ABM = DCM

mà tg ABC vuông tại A=) ABM+ACB=90 độ

suy ra góc DCM+ACB=90 độ

=) CD vuông góc vs AC

c ) áp dụng trung tuyến cạnh huyền =) AM=1/2BC

d) Do AM = 1/2BC

=) BC = 10cm

áp dụng định lý py-ta-go cho tg ABC vuông tại A ta có:

AB^2 + AC^2 = BC^2

AB^2             = 36

AB                 = 6cm

Bình luận (0)
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 15:32

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mansaian
Xem chi tiết
Vũ Quang Lê
Xem chi tiết
Lynizee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:54

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AM=MD\\BM=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên }AB\text{//}CD\\ b,AH\bot BC;DK\bot BC\Rightarrow AH\text{//}DK\\ \left\{{}\begin{matrix}AM=MD\\\widehat{AHM}=\widehat{DKM}=90^0\\\widehat{AMH}=\widehat{KMD}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AHM=\Delta DKM\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AH=DK\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:50

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (0)
Quỳnh_Nhi_2004
Xem chi tiết
Quỳnh_Nhi_2004
28 tháng 1 2017 lúc 12:04

Giúp Mình Nhé

Bình luận (0)
Phạm Quang Long
28 tháng 1 2017 lúc 12:13

tk rồi mình giúp nhé

Bình luận (0)
Huỳnh Diệu Bảo
28 tháng 1 2017 lúc 12:34

D A B C H M
a) Vì AB=AC nên tam giác ABC cân tại A 
Mà AH \(⊥\)BC => AH vừa là đường cao ,đường trung trực, vừa là đường phân giác => góc BAH = góc CAH
Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có 
góc H chung
AB=AC(gt) 
góc HAB  = góc HAC (cmt)
Vậy : tam giác ABH= tam giác ACH (g-c-g) (đpcm)
b) M là trung điểm BH => MH=BM (1)
Lại có MA=MD (gt) (2)
Từ (1) và (2) => ABDH là hình bình hành ( haiđường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> AH // BD
Mà AH \(⊥\)BC (gt) 
Nên BD \(⊥\)BC (đpcm)
c) AH là đường trung trực (cmt) => BH=HC=BC/2=18/2=9(cm)
Xét tam giác vuông AHB có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=225-81=144\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
mạnh dũng hà
Xem chi tiết