Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuân
Xem chi tiết
Lam Phương
Xem chi tiết
Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 16:49

\(\Delta=9-4\left(-m^2+m+2\right)=4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2\)

Pt có 2 nghiệm pb khi \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

Do vai trò của 2 nghiệm là như nhau, giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\left(2m-1\right)}{2}=2-m\\x_2=\dfrac{3+2m-1}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5\Leftrightarrow\left(2-m\right)^2+\left(m+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Quế Trâm
Xem chi tiết
vo phi hung
21 tháng 5 2018 lúc 21:27

a) \(x^2+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\)\(0\)

\(\left(a=1;b=2\left(m-1\right);b'=m-1;c=-6m-7\right)\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left(m-1\right)^2-1.\left(-6m-7\right)\)

\(=m^2-2m+1+6m+7\)

\(=m^2+4m+8\)

\(=m^2+2.m.2+2^2+4\)

\(=\left(m+2\right)^2+4>0,\forall m\)

Vì \(\Delta'>0\) nên phương trình ( 1 ) luôn có 1 nghiệm phân biệt với mọi m 

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
5 tháng 9 2021 lúc 21:41

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Cha Ron Su
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
29 tháng 5 2021 lúc 20:52

a) Có: `\Delta'=(m-2)^2-(m^2-4m)=m^2-4m+4-m^2+4m=4>0 forall m`

`=>` PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi `m`.

b) Viet: `x_1+x_2=-2m+4`

`x_1x_2=m^2-4m`

`3/(x_1) + x_2=3/(x_2)+x_1`

`<=> 3x_2+x_1x_2^2=3x_1+x_1^2 x_2`

`<=> 3(x_1-x_2)+x_1x_2(x_1-x_2)=0`

`<=>(x_1-x_2).(3+x_1x_2)=0`

`<=> \sqrt((x_1+x_2)^2-4x_1x_2) .(3+x_1x_2)=0`

`<=> \sqrt((-2m+4)^2-4(m^2-4m)) .(3+m^2-4m)=0`

`<=>  4.(3+m^2-4m)=0`

`<=> m^2-4m+3=0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy `m \in {1;3}`.

Bình luận (0)
nguyenhuutuananh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
4 tháng 8 2017 lúc 15:42

x^2-3x-(m-1)=0(1)

a)Dể phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:delta>0,S>0,P>0

9+4m-4>0>>>m>-5/4;S=3>0;P=m-1>0>>m>1.

>>>>Để(1) có 2 nghiệm phân biệt thì m>1.

b)x1^3+x2^3=18>>>(x1+x2)(x1^2-x1x2+x2^2)=18>>>x1^2-x1x2+x2^2=6

>>>(x1+x2)^2-3x1x2=6>>>3x1x2=3>>>x1x2=1

-(m-1)=1>>>m=0.

Vậy m=0

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
Incursion_03
27 tháng 4 2019 lúc 17:39

\(x^2-\left(2m+3\right)x-2m-4=0\)

Ta có \(\Delta=\left(2m+3\right)^2+4\left(2m+4\right)\)

              \(=4m^2+12m+9+8m+16\)

              \(=4m^2+20m+25\)

               \(=\left(2m+5\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m\ne-\frac{5}{2}\)

theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+3\\x_1x_2=-2m-4\end{cases}}\)

Ta cso \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2\left|x_1x_2\right|+x_2^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-2\left(-2m-4\right)+2\left|-2m-4\right|=5\)

\(\Leftrightarrow4m^2+12m+9+4m+8+4\left|m+2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+4\left|m+2\right|+12=0\)

Đến đấy bạn xét khoảng của m so với -2 là xong 

Bình luận (0)
Đinh Vũ Vân Anh
Xem chi tiết