Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nghi
Xem chi tiết
lequanganh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
26 tháng 1 2016 lúc 15:56

Co ai giup minh ko chang le newbie ko dc giup sao

huyền
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
16 tháng 7 2015 lúc 20:23

\(11...122..225=111...1\times10^{n+2}+22..222\times10+5\)

\(=\left(10^n-1\right)\div9\times10^{n+2}+\left(10^{n+1}-1\right)\div9\times10+5\)

Quy đồng hết lên, xong xài hằng đẳng thức đưa về dạng bình phương.

Ta đựơc đáp án là: \(\left(^{\left(10^{n+1}+5\right)\div3}\right)^2\)là số chính phương ^^

 

 

ĐÚNG nhaaaaaaaaaaa

 

Phạm Đình Quý
7 tháng 1 2016 lúc 14:44

Lê Song Thanh Nhã giỏi ghê nhỉ????????

Cù Thị Mỹ Kim
13 tháng 1 2016 lúc 21:41

bạn ơi cho mình hỏi chút ???
(10^n+1 -1):9*10 phải bằng 11....111(n+1 cs 1) chứ sao lại bằng 22.....22 ( n+1 cs 2)

Trần Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 10 2019 lúc 18:10

1. Câu hỏi của H - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
10 tháng 8 2015 lúc 11:07

Thấy số chính phương là các số có dạng 3k hoặc 3k+1

A=1015+1=1000.....000000000001

Tổng các chữ số của A là 1+0+0+...+0+1=2

2 có dạng 3k+2

=> A có dạng 3k+2 nên A ko phải số chính phương

B chia hết cho B thì chắc chia hết cho 3

C thì            

Trần Thị Loan
10 tháng 8 2015 lúc 11:35

2) x2 + y= 3z=> x+ y chia hết cho 3 

Vì x; y2 là  số chính phương nên x; ychia cho 3 dư 0 hoặc 1

Nếu x2 hoặc y hoặc x2 và  y chia cho 3 dư 1 => x2 + y chia cho 3 dư 1 hoặc 2 ( trái với đề bai)

=> x2 ; y2 đều chia hết cho 3. 3 là số nguyên tố  => x; y đều chia hết cho 3 

=> x2; ychia hết cho 9 => 3z2 chia hết cho 9 => zchia hết cho 3 ; 3 là số nguyên tố => z chia hết cho 3

Vậy...

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
8 tháng 6 2018 lúc 10:20

Bài 2:

x2 + y= 3z=> x+ y chia hết cho 3 

Vì x; ylà  số chính phương nên x; ychia cho 3 dư 0 hoặc 1

Nếu x2 hoặc y hoặc x2 và  y chia cho 3 dư 1

=> x2 + y chia cho 3 dư 1 hoặc 2

=> x2 ; y2 đều chia hết cho 3. 3 là số nguyên tố 

 => x; y đều chia hết cho 3 

=> x2; ychia hết cho 9

=> 3z2 chia hết cho 9

=> zchia hết cho 3 ;

3 là số nguyên tố

=> z chia hết cho 3

Vậy................

hok tốt

giang nguyen
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Hiện thực khốc liệt :D
30 tháng 6 2021 lúc 16:19

`A=\sqrt{1+2008^2+2008^2/2009^2}+2008/2009`

`=\sqrt{1+2008^2+2.2008+2008^2/2009^2-2.2008}+2008/2009`

`=\sqrt{(2008+1)^2-2.2008+2008^2/2009^2}+2008/2009`

`=\sqrt{2009-2.2008/2009*2009+2008^2/2009^2}+2008/2009`

`=\sqrt{(2009-2008/2009)^2}+2008/2009`

`=|2009-2008/2009|+2008/2009`

`=2009-2008/2009+2008/2009`

`=2009` là 1 số tự nhiên

Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2020 lúc 16:06

\(22...2=\frac{2}{9}\left(99...9\right)=\frac{2}{9}\left(10^{2020}-1\right)\)

\(11...1=\frac{1}{9}\left(99...9\right)=\frac{1}{9}\left(10^{2019}-1\right)\)

Do đó:

\(A=\frac{1}{9}\left(10^{2019}-1\right).10^{2021}+\frac{2}{9}\left(10^{2020}-1\right).10+5\)

\(=\frac{1}{9}\left(10^{4040}-10^{2021}+2.10^{2021}-20+45\right)\)

\(=\frac{1}{9}\left(10^{4040}+10^{2021}+25\right)=\frac{1}{9}\left(2^{2020}+5\right)^2=\left(\frac{2^{2020}+5}{3}\right)^2\)

\(2^{2020}=4^{1010}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{2020}+5⋮3\)

\(\Rightarrow\frac{2^{2020}+5}{3}\in Z\Rightarrow A\) là số chính phương

Phạm Minh Quang
7 tháng 5 2020 lúc 15:41

@Nguyễn Việt Lâm giúp em với