Cho 39,06 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Fe phản ứng với dung dịch H3PO4 dư thì thu được 84,66 gam hỗn hợp muối khan. Thể tích của khí H2 ở đkc thu được là
Cho 21,7 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 60,1 gam hỗn hợp muối khan. Thể tích của khí H2 ở đkc thu được là
cho 15,3 gam hỗn hợp gồm al,mg,fe phản ứng dung dịch hcl dư thì thu được 29,5 gam hỗ hợp muối than.thể tích của khí h2 ở đkc thu được là
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 15,3 + 36,5.2a = 29,5 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Gọi \(n_{H_2}=a\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Theo các pthh: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2a\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\\ \rightarrow15,3+36,5.2a=29,5+2a\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
Bài 1: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu được 3,584 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 2: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al tác dụng với khí oxi thu được 18,3g hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
Bài 1:
\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)
Bài 12:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.
Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A.38,5.
B. 50,5.
C. 53,7.
D. 46,6.
Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 84,95 gam muối khan. Thể tích H2 (đktc) thu được bằng
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCL2+H2
Gọi số mol H2 là a
Theo phương trình ta thấy nHCl=2nH2=2a
Theo bảo toàn khối lượng ta có
mKimloai+mHCl=m muối+mH2
\(\rightarrow\)24,6+36,5.2a=84,95+2a
\(\rightarrow\)a=0,85\(\rightarrow\)V=19,04l
Cho hỗn hợp gồm 12 hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Theo các pthh trên: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\\m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng ĐLBTKL:
mKim loại + mHCl = mmuối khan + mH2
=> mMuối khan = 12 + 14,6 - 0,4 = 26,2 (g)
pthh fe + 2hcl -> fecl2 + h2
2al2 + 6hcl -> 2l2cl3 + 3h2
zn + 2hcl -> zncl2 + h2