GIÚP MÌNH CÂU E VÀ F VỚI
Giúp mình với câu D, e, f bài 1 với bài 2
HELP giúp mình với câu này mình khó làm quá Câu 3 : cho đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I ( I nằm giữa A và O ) . Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ) , AE cắt CD tại F Chứng minh : A) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn B) AE . AF = AC . AD
a: góc AEB=1/2*180=90 độ
góc BEF+góc BIF=180 độ
=>BEFI nội tiếp
b: Xét ΔACF và ΔAEC có
góc ACF=góc AEC
góc CAF chung
=>ΔACF đồng dạng với ΔAEC
=>AC^2=AF*AE=AC*AD
Cho tam giác ABC có góc A=60, các đường phân BD và Ce cắt nhau tại I. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt BC ở F. CMR:
a/ E và F đối xứng nhau qua BD
b/ IF là tia phân giác góc BIC
c/ D và F đối xứng nhau qua IC
Ai giải giúp mình câu b mình tick cho nhé, câu a và c mình giải ra rồi
Cho tam giác DEF; có D=90 độ; E= 2.F. Tính E và F ( giúp mình với)
Ta có: \(D+E+F=180^0\)
mà \(D=90^0\)
\(\Rightarrow E+F=90^0\)
Ta lại có: \(E=2F\)
\(\Rightarrow3F=90^0\)
\(\Rightarrow F=30^0\)
\(\Rightarrow E=30^0.2=60^0\)
Cho đoạn thẳng AB có C là trung điểm của đoạn thẳng đó.Gọi D là trung điểm của BC.Biết BD=3 cm
a) Vẽ hình và tính AB
b) Vẽ E nằm trên tia đối của AB.Lấy điểm F nằm giữa hai điểm A,E và điểm H nằm giữa hai điểm E,F sao cho HA >HE và cho biết HF=1/2(HA-HE).Chứng tỏ rằng F là trung điểm của AE
( Lưu ý: Bạn nào giải giúp mình thì xin vẽ giùm mình luôn cái hình.Không cần giải giúp mình câu a) mà giải giúp mình câu b).Thanks
Làm giúp mình câu b và câu f với ạ. Mình cần gấp, mình cảm ơn trước
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)
hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
giúp mình câu E,F,H
\(E=\sqrt{12-6\sqrt{3}}+\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{9-2.3\sqrt{3}+3}+\sqrt{12-2.3.2\sqrt{3}+9}\)
\(=\sqrt{\left(9-3\right)^2}+\sqrt{\left(12-9\right)^2}\)
\(=\sqrt{6^2}+\sqrt{3^2}\)
\(=6+3=9\)
e) Ta có: \(E=\sqrt{12-6\sqrt{3}}+\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)
\(=3-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\)
\(=\sqrt{3}\)
f) Ta có: \(F=\sqrt{21-12\sqrt{3}}+\sqrt{21+12\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-3+2\sqrt{3}+3\)
\(=4\sqrt{3}\)
h) Ta có: \(H=\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
\(=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}\)
=6
\(F=\sqrt{21-12\sqrt{3}}+\sqrt{21+12\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{12-2.3.2\sqrt{3}+9}+\sqrt{12+2.3.2\sqrt{3}+9}\)
\(=\sqrt{\left(12-9\right)^2}+\sqrt{\left(12+9\right)^2}\)
\(=\sqrt{3^2}+\sqrt{21^2}\)
\(=3+21=24\)
Cho tam giác ABC có góc A=60, các đường phân BD và Ce cắt nhau tại I. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt BC ở F. CMR:
a/ E và F đối xứng nhau qua BD
b/ IF là tia phân giác góc BIC
c/ D và F đối xứng nhau qua IC
Ai giải giúp mình câu b với
giúp mình câu d, e,f, h đi ạ, mình cảm ơn
\(e,=\dfrac{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}+1\right)}{7}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}\\ =\dfrac{7\sqrt{2}+7}{7}-\dfrac{\sqrt{2}+1}{1}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-1=0\)
\(f,=\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)^2}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}}\left(2+\sqrt{3}\right)\\ =\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=1\)
\(h,=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{20-9}}\left(\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\\ =\sqrt{\dfrac{2\left(33-11\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{\dfrac{22\left(3-\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(\sqrt{5}+1\right)=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=4\)