Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 11:15

b: Vì \(2x^4+3x^2>=0\)

nên \(2x^4+3x^2+4\ge4>0\)

=>P(x) không có nghiệm

Chuu
22 tháng 5 2022 lúc 11:17

b) \(P\left(x\right)=2x^4+3x^2+4\)

Ta có: \(2>0\),  \(x^4>0\)

\(=>2x^4\ge0\forall\)

\(3>0\),  \(x^2\ge0\)

\(=>3x^2\ge0\forall\)

\(4>0\)

Vây \(2x^4+3x^2+4>0\)

=> Đa thức P(x) không có nghiệm

Tô Mì
22 tháng 5 2022 lúc 11:19

b. \(P\left(x\right)=2x^4+3x^2+4\)

Ta có : \(x^4,x^2\) là các số có số mũ chẵn ⇒ luôn dương hay luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

\(\Rightarrow2x^4+3x^2\ge0\) với mọi giá trị x.

\(\Rightarrow2x^4+3x^2+4>0\) với mọi giá trị x.

Vậy : P(x) không có nghiệm.

phan thi thanh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trường Hải
13 tháng 5 2020 lúc 19:22

123456

Khách vãng lai đã xóa
Phan hải băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 20:20

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
phạm thanh trần
6 tháng 5 2019 lúc 20:53

b) xét x=2 ta có:(2^2-4). f(2)=(2-1).f(2+1)

0=1.f(3). suy ra f(3)=0. vậy 3 là nghiệm 

xét x=1 và x=2

c) Tương tự