Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
36Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
36Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
24 tháng 4 2020 lúc 17:56

A D B E C

Nối D và C ta có : E , AC lần lượt là hình chiếu của các hình xiên DE,DC trên đường thẳng AC 

Mà AE < AC ( vì E thuộc cạnh AC ) 

=> DE < DC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó ) 

Mặt khác : AD ;AB lần lượt là hình chiếu của các đường xiên DC,BC trên đường thẳng AB mà AD < AB ( D thuộc cạnh AB ) 

=> DC < BC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó ) 

Ta có : DE < DC ; DC < BC => DE < BC ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh Kiều Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2018 lúc 4:53

+ ΔADE có ∠E1 là góc ngoài ⇒ ∠E1 > ∠A

Mà ∠A > 90o ⇒ ∠E1 > 90o

ΔCDE có ∠E1 tù ⇒ CD là cạnh lớn nhất ⇒ CD > DE (1)

+ Tương tự xét ΔADC có ∠D1 là góc ngoài

⇒ ∠D1 > ∠A ⇒ ∠D1 > 90o (vì ∠A > 90º)

ΔBDC có ∠D1 tù ⇒ BC là cạnh lớn nhất ⇒ BC > CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC > DE.

Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết