Những câu hỏi liên quan
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 21:51

Đặt phép tính cột , ta được :

\(x^4-2x^3+x^2+13x-11=\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2-2\right)+9x-5\)

Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Ken Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 15:33

\(a,=\left(2x^4-2x^3+2x^2+3x^3-3x^2+3x-2x^2+2x-2\right):\left(x^2-x+1\right)\\ =\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+3x-2\right):\left(x^2-x+1\right)\\ =2x^2+3x-2\\ b,=\left(6x^2+15x-2x-5\right):\left(2x+5\right)\\ =\left(2x+5\right)\left(3x-1\right):\left(2x+5\right)=3x-1\\ c,=\left(2x^4-6x^2+x^3-3x+x^2-3\right):\left(x^2-3\right)\\ =\left(x^2-3\right)\left(2x^2+x+1\right):\left(x^2-3\right)=2x^2+x+1\)

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Huy Hoàng
11 tháng 6 2018 lúc 22:25

1/

a/ \(D=2x\left(10x^2-5x-2\right)-5x\left(4x^2-2x-1\right)\)

\(D=2x\left[10\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{5}\right)\right]-5x\left[4\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}\right)\right]\)

\(D=20x\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{5}\right)-20x\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}\right)\)

\(D=20x^3-10x^2-4x-20x^3+10x^2+5x\)

\(D=x\)

b/ Mình xin sửa lại đề:

Tính giá trị biểu thức \(E\left(x\right)=x^5-13x^4+13x^3-13x^2+13x+2012\)

Tại x = 12

\(E\left(x\right)=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x+2012\)

\(E\left(x\right)=x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2-x+2012\)

\(E\left(x\right)=2012-x\)

\(E\left(x\right)=2000\)

2/

a/ \(2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)

<=> \(2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

<=> \(-13x=26\)

<=> \(x=-2\)

b/ Bạn vui lòng coi lại đề.

3a/ Ta có \(D=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(D=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

\(D=-10\)

Vậy giá trị của D không phụ thuộc vào x (đpcm)

Phạm Thị Phương Thảo
11 tháng 6 2018 lúc 16:20

Giúp mik vs^^

Phạm Thị Phương Thảo
12 tháng 6 2018 lúc 17:47

Thank 

Dang thi my dung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:36

a) \(\sqrt {6{x^2} + 13x + 13}  = 2x + 4\)    

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}6{x^2} + 13x + 13 = 4{x^2} + 16x + 16\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 3x - 3 = 0\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x = \frac{{3 - \sqrt {33} }}{4}\) hoặc \(x = \frac{{3 + \sqrt {33} }}{4}\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy cả 2 giá trị \(x = \frac{{3 - \sqrt {33} }}{4}\) và \(x = \frac{{3 + \sqrt {33} }}{4}\) đều thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ {\frac{{3 - \sqrt {33} }}{4};\frac{{3 + \sqrt {33} }}{4}} \right\}\)

b) \(\sqrt {2{x^2} + 5x + 3}  =  - 3 - x\)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} + 5x + 3 = 9 + 6x + {x^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} - x - 6 = 0\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x =  - 2\) hoặc \(x = 3\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn

Vậy phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt {3{x^2} - 17x + 23}  = x - 3\)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}3{x^2} - 17x + 23 = {x^2} - 6x + 9\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 11x + 14 = 0\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x = 2\) hoặc \(x = \frac{7}{2}\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy \(x = \frac{7}{2}\) thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \frac{7}{2}\)                  

d) \(\sqrt { - {x^2} + 2x + 4}  = x - 2\)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l} - {x^2} + 2x + 4 = {x^2} - 4x + 4\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 6x = 0\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = 3\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy x=3 thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là x=3

QUANG NHẬT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 14:11

\(\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{2}{x+y}+\dfrac{3x}{y^2-x^2}\)

\(=\dfrac{x+y+2x-2y-3x}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{-y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

b: \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{4x-4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x+2+x-2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=-2/x+2

c: \(\dfrac{x+1}{x+3}-\dfrac{x-1}{3-x}+\dfrac{2x-2x^2}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2x-2x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Tran Dan Choi
1 tháng 11 2017 lúc 21:35

b>x.(y-x)+y.(y-x) xong nhoms hai cais vaof nhau laf duocj

Tran Dan Choi
1 tháng 11 2017 lúc 21:36

de ma

nguyen thi vang
2 tháng 11 2017 lúc 6:19

\(\left(2x-3\right)\left(x^2+2x-4\right)\)

\(=2x^3+4x^2-8x-3x^2-6x+12\)

\(=2x^3+x^2-14x+12\)