\(\dfrac{16}{48}\) và \(\dfrac{34}{51}\) rút gọn rồi so sánh
Rút gọn rồi so sánh hai phân số :
16/48 và 34/51
16/48=1/3
34/51=2/3
Vì: 2>1 nên: 1/3<2/3
=>16/48<34/51
Vậy:16/48<34/51
Bài 1:
a) Phân số rút gọn được phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\) là:
A. \(\dfrac{12}{20}\) B. \(\dfrac{24}{48}\) C. \(\dfrac{34}{51}\) D. \(\dfrac{20}{60}\)
b) Tổng hai phân số là: \(\dfrac{9}{16}\). Nếu thêm vào số thứ nhất \(\dfrac{1}{4}\) thì tổng hai số là bao nhiêu?
A. \(\dfrac{1}{2}\) B. \(\dfrac{1}{3}\) C. \(\dfrac{1}{4}\) D. \(\dfrac{13}{16}\)
giúp mình với ạ, mình sẽ tick. Cảm ơn các bạn!
`->C`
`34/51= (34: 17)/(51:17)=2/3`
`->D`
`9/16 +1/4= 9/16+ 4/16=13/16`
a. C. \(\dfrac{34}{51}\)
b. D.\(\dfrac{13}{16}\)
Rút gọn rồi so sánh hai phân số 16/48 và 14/35
\(\frac{16}{48}=\frac{16:16}{48:16}=\frac{1}{3}\);\(\frac{14}{35}=\frac{14:7}{35:7}=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{3}=\frac{1\cdot5}{3\cdot5}=\frac{5}{15}\); \(\frac{2}{5}=\frac{2\cdot3}{5\cdot3}=\frac{6}{15}\)
Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{6}{14}\) và \(\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{6}{15}\) c) \(\dfrac{10}{18}\) và \(\dfrac{2}{9}\)
a) \(\dfrac{6}{14}=\dfrac{6:2}{14:2}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}< \dfrac{4}{7}\)
b) \(\dfrac{6}{15}=\dfrac{6:3}{15:3}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{5}{9}>\dfrac{2}{9}\)
Bài 65 (trang 34 SGK Toán 9 Tập 1)
Rút gọn rồi so sánh giá trị của $M$ với $1$, biết
$M=\left(\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right): \dfrac{\sqrt{a}+1}{a-2 \sqrt{a}+1}$ với $a>0$ và $a \neq 1$.
Rút gọn ta được:
M=√a−1/√a
Viết M ở dạng M=1−1/√a
suy ra M<1
Với \(x>0;x\ne1\)
\(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{a}}< 1\)hay M < 1
M = 1 - 1/√a < 1
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
Rút gọn rồi tính:
\(\dfrac{70}{80}-\dfrac{2}{16}-\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{70}{80}-\dfrac{2}{16}-\dfrac{3}{24}\)
\(=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\)
Rút gọn rồi tính:
a) \(\dfrac{8}{18}+\dfrac{5}{3}\) b) \(\dfrac{8}{24}+\dfrac{4}{48}\) c) \(\dfrac{20}{15}-\dfrac{4}{45}\) d) \(\dfrac{40}{32}-\dfrac{1}{2}\)
a: \(\dfrac{8}{18}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{9}+\dfrac{15}{9}=\dfrac{4+15}{9}=\dfrac{19}{9}\)
b: \(\dfrac{8}{24}+\dfrac{4}{48}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{4}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{4+1}{12}=\dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{20}{15}-\dfrac{4}{45}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{45}=\dfrac{60}{45}-\dfrac{4}{45}=\dfrac{60-4}{45}=\dfrac{56}{45}\)
d: \(\dfrac{40}{32}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5-2}{4}=\dfrac{3}{4}\)
rút gọn phân số \(\dfrac{10}{15}\)và \(\dfrac{12}{16}\) rồi quy đồng đồng mẫu số hai phân số mới
Rút gọn :
10/15=2/3 ; 12/16=3/4
Quy đồng :
2/3 = 8/12
3/4=9/12