Những câu hỏi liên quan
Trúc Thanh
Xem chi tiết
Ngoc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 16:43

a.     Dù Lan bị ốm nhưng bạn ấy vẫn đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi.

<=>mối quhe tương phản.

b.    Mưa càng lúc càng to, gió mỗi lúc một mạnh.

<=>mối quhe tăng tiến.

c.     Tôi vừa đi vắng thì anh cũng vừa đến.

<=>mối quhe đồng thời.

d.    Chúng ta đi xem phim hay chúng ta ở nhà?

<=>mối quhe lựa chọn.

e.     Một người thì cao, gầy còn một người thì lùn, mập.

<=>mối quhe tương phản.

g. Tôi làm xong bài rồi tôi đi đá bóng.

<=> mối quhe đồng thời.

Bình luận (0)
Lê Trọng Tín
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 17:03

Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:

- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.

- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.

- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.

- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.

Bình luận (0)
Lê Qúy Phước
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 8 2021 lúc 8:48

D

Bình luận (1)
Sulil
7 tháng 8 2021 lúc 8:48

A

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
7 tháng 8 2021 lúc 8:51

D

Bình luận (0)
Lê Trọng Tín
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 2 2023 lúc 12:44

Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.

Bình luận (0)
Nguyen Le Quynh Trang
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
17 tháng 8 2020 lúc 16:08

 Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?

A. Quan hệ tăng tiến.

B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.

C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.

D. Quan hệ tương phản. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoangtrungdung
17 tháng 8 2020 lúc 16:13

A . quan hệ tăng tiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Yết
17 tháng 8 2020 lúc 16:30

 Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?

A. Quan hệ tăng tiến.

B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.

C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.D. Quan hệ tương phản. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No bita gaming
Xem chi tiết
Thee Bao
21 tháng 12 2021 lúc 19:39

Chúng ta: CN1
Càng lên cao: VN1
Tiết trời:CN2
Càng lạnh: VN2
Nối bằng cặp từ hô ứng (càng-càng)

Bình luận (0)
Hoàng Hải Lâm
Xem chi tiết
Lê Minh Vy
31 tháng 5 2021 lúc 15:04

NỐI VỚI NHAU BẰNG DẤU PHẨY

NỐI VỚI NHAU BẰNG QUAN HỆ TỪ THÌ

NỐI VỚI NHAU BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG CÀNG...CÀNG

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đc nối vs nhau bằng cặp từ hô ứng ...càng ... càng ..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Nguyên Tuấn
31 tháng 5 2021 lúc 15:12

quan hệ từ "càng...càng..."

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngân Hà
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Anh
25 tháng 2 2022 lúc 21:41

cặp quan hệ từ là

càng ... càng

nhé

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Quan hệ tăng tiến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ánh Tuyết
25 tháng 2 2022 lúc 21:42

Câu này đâu có cặp quan hệ từ đâu b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa