Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Cẩm Anh
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
29 tháng 12 2015 lúc 9:08

Tui không vẽ hình đâu nha!

a) Xét Tam giác AMB = Tam giác AMC

Có: BM = MC ( M là trung điểm của BC)

Góc AMB= Góc AMC = 90 độ ( MA là đường trung trực của BC)

      AM chung 

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC

b) Xét Tam giác AHM và Tam giác AKM

có: góc HAM = góc KAM ( vì  tg AMB = tg AMC)

      AM chung 

góc AHM=góc AKM

=> Tg AHM = Tg AKM

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c) Chưa nghĩ ra luôn T_T

 

Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 18:41

a. Xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông AMC, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông AMB = tam giác vuông AMC ( cạnh huyền.góc nhọn)

b. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABM, có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9cm\)

c. Xét tam giác vuông AHM và tam giác vuông AKM, có:

góc HAM = góc KAM ( AH là đường cao cũng là đường phân giác )

AM: cạnh chung

Vậy tam giác vuông AHM = tam giác vuông AKM ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng ) (*)

d.(*) suy ra tam giác AHK cân tại A

Mà AM là đường phân giác => AM cũng là đường cao (1)

AM vuông với BC ( gt ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK//BC

 

Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Delwynne
Xem chi tiết
Delwynne
26 tháng 2 2022 lúc 21:45

cứu uhuhu

 

Nguyễn Phương Anh
26 tháng 2 2022 lúc 22:00

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 22:10

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc BAC

=>MB=MC và \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

c: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

võ lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 9:39

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Vì \(\widehat{MHA}=\widehat{MKA}=\widehat{KAH}=90^0\) nên AHMK là hcn

Do đó \(AM=KH\)

Mà AM là tt ứng cạnh huyền BC nên \(AM=HK=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{5}{2}\)

b, Vì M là trung điểm BC, MH//AC (⊥AB) nên H là trung điểm AB

Mà H là trung điểm MN nên MNAC là hbh

Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
28 tháng 12 2019 lúc 18:43

GIÚP MÌNH VỚI.MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 12 2019 lúc 19:08

a ) Vì CM là tia phân giác của góc KCH

\(\Rightarrow\)Góc KCM = Góc HCM = 50° / 2 = 25°

Trong \(\Delta\)CHM có : 

Góc MHC + Góc CMH + Góc MCH = 180°

\(\Leftrightarrow\)90° + Góc CMH + 25° = 180°

\(\Leftrightarrow\)Góc CMH = 65°

b ) Xét \(\Delta\)CMK và \(\Delta\)CMH có :

CK = CH ( giả thiết )Góc KCM = Góc HCM ( vì CM là tia phân giác của góc KCH )MC : cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)CMK = \(\Delta\)CMH ( C - G - C )

\(\Rightarrow\)MK = MH ( 2 cạnh tương ứng )

c ) Ta có : MK = MH ( cmt )

\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của KH ( 1 )

Ta lại có : CK = CH ( giả thiết )

\(\Rightarrow\)C nằm trên đường trung trực của KH ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ), suy ra MC là đường trung trực của KH

 \(\Rightarrow\)MC \(\perp\)KH 

d ) Ta có : Góc KCH + Góc HCN = 90° ( vì NC \(\perp\)KC )

\(\Rightarrow\)Góc KCM + Góc HCM + Góc HCN = 90°

\(\Rightarrow\)25° + Góc NCM = 90°

\(\Rightarrow\)Góc NCM = 65°

Mà ta có : Góc NMC = 65°

\(\Rightarrow\)Góc NCM = Góc NMC 

Khách vãng lai đã xóa

a) Vì CM là tia phân giác của góc C

\(\Rightarrow\widehat{HCM}=\widehat{KCM}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\cdot50^o=25^o\)

Xét \(\Delta CMH\)có: \(\widehat{CMH}+\widehat{HCM}+\widehat{CHM}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CMH}+25^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CMH}+115^o=180^o\)       \(\Rightarrow\widehat{CMH}=65^o\)

b) Xét \(\Delta MHC\)và \(\Delta MKC\)có:

        MC là cạnh chung     

        \(\widehat{HCM}=\widehat{KCM}\)(cm a)

         CH = CK (gt)

\(\Rightarrow\Delta MHC=\Delta MKC\left(c.g.c\right)\)

=> MH = MK (2 cạnh tương ứng)

c) C1: Gọi I là giao điểm của CM và HK

Xét \(\Delta CIH\)và \(\Delta CIK\)có:

    CH = CK (gt)

     \(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)(cm a)

     CI là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CIH=\Delta CIK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CIH}=\widehat{CIK}\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(\widehat{CIH}+\widehat{CIK}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CIH}=\widehat{CIK}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow CI\perp HK\)hay \(CM\perp HK\)

C2: Cái này là thầy giáo mk cho cái định lí để lm nhanh hơn: Nếu 1 đường thẳng là đương trung trực của 1 đoạn thẳng thì bất kì điểm nào nằm trên đường thẳng ấy đều cách đều 2 đầu của đoạn thẳng kia

Ta có: CH = CK (gt); MH = MK (theo b)

=> CM là đường trung trực của HK 

=> CM vuông với HK

d) Ta có: AC vuông góc với CN \(\Rightarrow\widehat{ACN}=90^o\)

\(\widehat{NCM}+\widehat{MCA}=\widehat{ACN}\)

\(\Rightarrow\widehat{NCM}+25^o=90^o\)        \(\Rightarrow\widehat{NCM}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NCM}=\widehat{HMC}\left(=65^o\right)\)hay \(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}\)(đpcm)

       

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Quỳnh Nguyễn  Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Như
Xem chi tiết
Linh Đồng
Xem chi tiết
nguyen thi bich ngoc
10 tháng 5 2018 lúc 8:44

cái này k là toán thì là j

Nguyễn Hải Anh
1 tháng 5 2020 lúc 17:33

100-79=

Khách vãng lai đã xóa