mn đặt tính bài 1 giúp em vs ạ
Bài 1: : Đặt tính rồi tính
155,9 : 4,5 87,5 : 1,75
52 : 1, 6 45,6 : 32
Mn giúp em vs em cần gấp rồi
Viết rõ ra ạ mong mn cíu em
155,9:4,5=34 dư 29
87,5:1,75=50
52:1,6=32,5
45,6:32=1,425
mn giúp em câu c bài 1 và bài 2 vs ạ.em đg gấp.Em camonn mn ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`
`=> x/2 = y/3 = 10`
`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`
Vậy, `x = 20; y = 30`
`b)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)
Ta có:
`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`
`=> x/2 = y/3 = 5`
`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`
Vậy, `x = 10; y = 15`
`c)`
\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)
Ta có:
`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`
`=> x/11 = y/5 = 1`
`=> x = 11; y = 5`
Vậy, `x = 11; y = 5`
`d)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)
Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`
`=> x/2 = y/1 = 21`
`=> x = 21*2 =42; y = 21`
Vậy, `x = 42; y = 21.`
`2,`
`a)`
\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`
`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`
`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`
Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`
`b)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)
Ta có:
`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`
`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`
`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`
`b = 5*(-1,75) = -8,75`
`c = 8*(-1,75) = -14`
Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`
`c)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)
Ta có:
`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`
Câu này bạn làm tương tự nha
`d)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)
Ta có:
`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/
`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`
`=> a/21 = b/14 = c/10`
`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`
Câu này bạn cũng làm tương tự.
Giúp mik bài này vs ạ, chỉ cần cậ d thôi ạ( mn giúp em vs em đang cần gấp )
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Mn giúp em bài 1 vs ạ, nếu làm đc b2 thì hộ em với
Mn giúp em bài này vs ạ Em cảm ơn ạ 🥰
mn giúp em vs ạ. bài này em khó hiểu quá ạ
Kẻ AH⊥BC
ta có: \(VP=AB^2+BC^2-2.AB.BC.cosB=AB^2+BC^2-2.AB.BC.\dfrac{BH}{AB}=AB^2+BC^2-2.BH.BC=AB^2-BH^2+BC^2-2.BH.BC+BH^2=AH^2+\left(BC-BH\right)^2=AH^2+CH^2=AC^2=VT\)
đặt câu với cụm từ lời ăn tiếng nói
mn giúp em vs ạ em đang cần gấp
1. Cẩn thận lời ăn tiếng nói đấy.
2. Thận trọng lời ăn tiếng nói của em.
3. Hãy cân nhắc lời ăn tiếng nói tùy theo người mình sẽ viếng thăm.
4. Tuy nhiên, đừng bắt chước lời ăn tiếng nói và hạnh kiểm xấu của họ.
5. Hãy cẩn thận lời ăn tiếng nói và đem phép lịch sự đến Hạ viện.
6. Tuy nhiên lời ăn tiếng nói và tính cách của cậu hơi xấc xược một chút.
7. Những người khác không giữ được lời ăn tiếng nói cho nên hay vấp phạm trong lời nói.
8. Câu trên cũng dạy chúng ta một bài học về lời ăn tiếng nói hàng ngày của mình.
9. Quả thật Kinh-thánh cho chúng ta nhiều lời khuyên về việc giữ gìn lời ăn tiếng nói.
10. □ Chúng ta nên để nhân đức ảnh hưởng thế nào đến lời ăn tiếng nói của chúng ta?
Giúp em câu 2, 3 Dạng bài tập 1 vs ạ Mong mn đừng bơ
Mình có công thức tham khảo cho bạn đây:
Giả sử hợp chất AxBy:
Ta có: x . hóa trị A = y . hóa trị B
\(\Rightarrow \dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị B}{hóa trị A}= \dfrac{b'}{a'}\). Chú ý: \(\dfrac{b'}{a'} \) là tỉ số tối giản nhé
\(\Rightarrow \begin{cases} x= hóa trị B=b'\\ y= hóa trị A= a'(2) \end{cases} \)
Ví dụ: Fe (III) và O:
Gọi CTHH là FexOy
Có: \(\dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị O}{hóa trị Fe}= \dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\)\(Fe_2O_3\)
Tương tự Cu và O
CTHH: Cu1O1 nhưng do chỉ số 1 không cần ghi nên CTHH là CuO
Tương tự bạn cũng có thể coi B trong AxBy là 1 nhóm như -(OH) ; =SO4;...
Cách 2) Bạn lấy Bội chung nhỏ nhất của hóa trị A và B trong AxBy.
x= BCNN : hóa trị A
y= BCNN : hóa trị B
Ví dụ: Al và O
Gọi CTHH là AlxOy
BCNN của hóa trị Al (III) và O(II) là 6
x= 6:3=2
y= 6:2 = 3
CTHH: Al2O3
Bạn đọc lại phần lập CTHH khi biết hóa trị nhé
C2) Theo thứ tự nhé:
\(P_2O_3 ; NH_3; FeO; Cu(OH)_2; Ca(NO_3)_2\)
\(Ag_2SO_4; Ba_3(PO_4)_2; Fe_2(SO_4)_3; Al_2(SO_4)_3; NH_4NO_3\)
C3) Theo thứ tự:
a) \(Na_2O\)
Ở CTHH trên, có 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O nên:
\(M_{Na_2O}= 2 . M_{Na} + 1. M_O=2 . 23 + 1 . 16=62 (g/mol)\)
b)
\(ZnCl_2; M_{ZnCl_2}=136 (g/mol)\)
c)\(Cu(OH)_2 \)
Ở đây, bạn thấy 1 nguyên tử Cu kết hợp với 2 nhóm OH nên ta có:
\(M_{Cu(OH)_2}= 1 . M_{Cu} + 2 . M_{nhóm -OH}= 1 . 64 + 2 . 17=98 (g/mol)\)
d)\(Fe(NO_3)_3; M_{Fe(NO_3)_3}=242 (g/mol)\)
e)\(AlPO_4; M= 122 (g/mol)\)
f)\(CaSO_4; M_{CaSO_4}= 136 (g/mol)\)
Mn làm ơn giúp em bài này vs ạ ! Em đg cần rất gấp ạ ! Em cảm ơn nhiều ạ