Tìm ba cạnh của 1 tam giác biết: ab + bc + ca = abc.
Câu 1. Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu O trên các cạnh AB, BC, CA. Biết AB > BC > CA. Khi đó:
Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: 2x – 3y – 1 = 0, BC: 2x + 5y – 9 = 0, CA: 3x – 2y + 1 = 0. Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:
A. 32 57 ; 29 57
B. - 4 57 ; - 25 57
C. - 1 12 ; 3
D. 3 ; 4
Ba cạnh AB, BC, CA của ∆ ABC tỉ lệ với ba số: 2,5; 2 và 1,5. Tính các cạnh của tam giác đó biết chu vi tam giác là 192m
Ba cạnh AB, BC, CA của ∆ ABC tỉ lệ với ba số: 2,5; 2 và 1,5. Tính các cạnh của tam giác đó biết chu vi tam giác là 192m
Gọi số đo các cạnh AB . BC . CA lần lượt là x , y , z ( x , y , z > 0 )
Vì ba cạnh AB, BC, CA của ∆ ABC tỉ lệ với ba số: 2,5; 2 và 1,5 nên \(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1,5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1,5}=\frac{x+y+z}{2,5+2+1,5}=\frac{192}{6}=32\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2,5}=32\\\frac{y}{2}=32\\\frac{z}{1,5}=32\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=80\\y=64\\z=48\end{cases}}\)
a) Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, BC = 7 cm. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm).
b) Cho tam giác ABC có AB= 2 cm, BC = 6 cm và BC là cạnh lớn nhất. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm).
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
cho tam giác abc trên các cạnh bc ca ab lấy các điểm m,n,p sao cho bm/bc=cn/ca=ap/ab=k CHỨNG MINH am,bn,cp là 3 cạnh của 1 tam giác tìm già trị của k để diện tích tam giác tạo bới ba đoạn thẳng am,bn,cp nhỏ nhất. Giup mik vs
chào kênh du túp!
Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: x – 3y – 1 = 0, BC: x + 3y + 7 = 0, CA: 5x – 2y + 1 = 0 Phương trình đường cao AH của tam giác là:
A.13x – 39y + 9 = 0
B.39x – 13 y + 9 = 0
C.39x – 13y – 9 = 0
D.39x + 13y + 9 = 0
Ta có, AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ phương trình :
x − 3 y − 1 = 0 5 x − 2 y + 1 = 0 ⇒ A − 5 13 ; − 6 13
Đường thẳng BC có VTPT n B C → ( 1 ; 3 ) .
Vì A H ⊥ B C nên đường thẳng AH nhận vecto n B C → ( 1 ; 3 ) làm VTCP, một VTPT của AH là: n A H → ( 3 ; − 1 )
Phương trình đường cao AH của tam giác là:
3 x + 5 13 − y + 6 13 = 0 ⇔ 39 x − 13 y + 9 = 0
ĐÁP ÁN B
Cho biết tam giác ABC=tam giác DEG, AB=3cm, BC=4cm, CA=6cm. Tìm độ dài các cạnh của tam giác DEG
Vì tam giác ABC=tam giác DEG ta có:
\(AB=DE=3cm\\ BC=EG=4cm\\ CA=GD=6cm\)
tính độ dài các cạnh tam giác ab,bc,ca của tam giác abc biết rằng
ab+bc=8cm
bc+ca=9cm
ca+ab=7cm
Tổng độ dài của ba cạnh ab,bc,ca là :
( 8 + 9 + 7 ) : 2 = 12 ( cm )
Độ dài cạnh ab là :
12 - 9 = 3 ( cm )
Độ dài cạnh bc là :
12 - 7 = 5 ( cm )
Độ dài cạnh ca là :
12 - 8 = 4 ( cm )
Vậy.......