Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2019 lúc 9:32

Đáp án B

Ta có: B C ⊥ A B B C ⊥ S A ⇒ B C ⊥ M A  

Mặt khác A M ⊥ S B ⇒ A M ⊥ S B C ⇒ A N ⊥ S C , tương tự A N ⊥ S C  

Do đó S C ⊥ A M N , mặt khác ∆ S B C  vuông tại B suy ra  tan B S C ^ = B C S B = a S A 2 + A B 2 = 1 3

⇒ S B ; S C ^ = B S C ^ = 30 ° ⇒ S B ; A M N ^ = 60 ° .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2017 lúc 6:32

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2018 lúc 12:32

Đáp án là C

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2017 lúc 5:54

Chọn D

           

LTKO
Xem chi tiết

- Đề thiếu dữ liệu liên quan đến điểm S (ví dụ SA hay SB vuông góc đáy gì đó)

- Đề sai (A thuộc SA nên không thể tồn tại M là hình chiếu của A lên SA.)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 22:53

Kẻ AE vuông góc SC (E thuộc SC)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AM\)

\(\Rightarrow AM\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AM\perp SC\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(AN\perp SC\Rightarrow SC\perp\left(AMN\right)\)

Mà \(AE\perp SC\Rightarrow E\in\left(AMN\right)\)

\(\Rightarrow AE\) là hình chiếu vuông góc của SA lên (AMN)

\(\Rightarrow\widehat{SAE}\) là góc giữa SA và (AMN)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=2a\)

\(\Delta SAC\) vuông cân tại A \(\Rightarrow AE=SE=\dfrac{1}{2}SC=a\)

\(\Rightarrow\Delta SAE\) vuông cân tại E \(\Rightarrow\widehat{SAE}=45^0\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 22:53

loading...

Thiên Yết
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
21 tháng 3 2022 lúc 21:48

kết quả là em lớp 5

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 17:54

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AM\)

Mà \(AM\perp SB\)

\(\Rightarrow AM\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AM\perp SC\) (1)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(AN\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AN\perp SC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow SC\perp\left(AMN\right)\)

b.

\(SB=SD=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{13}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(AM=\dfrac{SA.AB}{SB}=\dfrac{6a\sqrt{13}}{13}\)

Hệ thức lượng tam giác vuông SAD:

\(AN=\dfrac{SA.AD}{SD}=\dfrac{6a\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow SM=SN=\sqrt{SA^2-AM^2}=\dfrac{9a\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{SN}{SD}\Rightarrow MN||BD\Rightarrow\dfrac{MN}{BD}=\dfrac{SM}{SB}\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{SM.BD}{SB}=\dfrac{18a\sqrt{2}}{13}\)

\(\Rightarrow AM+AN+MN=...\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 17:55

undefined