Sự giống nhau và khác nhau của sự điện phân và phản ứng oxi hoá khử
điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là j ?
Sự cháy | Sự oxi hóa chậm | |
Giống nhau | - Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt | - Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt |
Khác nhau | - Có phát sáng | - Không phát sáng |
câu 2.so sánh sự giống nhau và khác nhau và phản ứng phân hủy? lấy ví dụ mỗi loại phản ứng phương trình hóa học?
Giống nhau:
Đều là phản ứng hóa học
Khác nhau:
-Phản ứng hóa hợp là từ 2 hay nhiều chất tham gia tạo thành 1 sản phẩm
-Phản ứng phân hủy là từ 1 chất tham gia tạo thành 2 hay nhiều sản phẩm
VD:
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\)
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
phản ứng hoá học và phản ứng phân huỷ giống nhau và khác nhau ở những điểm nào
cho vd minh hoạ
TK
Khác nhau:
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu có thể sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD:CaO + CO2 → CaCO3.
2Cu + O2 → 2CuO.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
VD:2HgO → 2Hg + O2↑
2KClO3 → 2KCl + 3O2
so sánh sự giống nhau và khác nhau của 4 loại phản ứng hóa học : phản ứng hóa hợp , phản ứng phân hủy , phản ứng oxi hóa - khử và phản ứng thể
Giống nhau : Đều là phản ứng hóa họ
Khác nhau:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Tham khảo
: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau).
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ
Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
1.Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
2.Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa.
3.Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao?
Câu 2:
- Khác nhau:
+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất
+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất
- VD: \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\) (P/ứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
Câu 3:
a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | KMnO4, KClO3 | không khí, nước |
Sản lượng | đủ để làm thí nghiệm | sản lượng lớn |
Giá thành | cao | thấp |
Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
A. Cl2 là chất khử. C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.
B. Cl2 là chất oxi hoá. D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là
A. +2. B. +4. C. +6. D. +7.
Câu 56: Cho quá trình Fe2+ Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :
C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là
A. 5. B. 6 C. 3. D. 2.
Câu 58: Cho các phản ứng:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) 4KClO3 --to-→ KCl + 3KClO4
(5) O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.