Cho tam giác ABC có góc A = 30độ hãy so sánh độ dài các cạch của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có góc A = 30độ , góc B = 95 độ. hãy so sánh độ dài các cạch của tam giác ABC
\(\widehat{C}=180^0-30^0-95^0=55^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC<AB<AC
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B nhở hơn 45 độ. Hãy so sánh độ dài 3 cạch của tam giác
ta có góc A= 90 độ; góc B< 45 độ suy ra góc C=90-B mà B< 45 độ suy ra C>B
suy ra: 90>90-B>45
suy ra A>C>B
suy ra : BC>AB>AC
Cho tam giác ABC Có:
A, AB = 5cm , Ac = 7cm ; BC = 8cm Hãy so sánh các góc của tam giác.
B, △Abc có Â = 100độ , B = 300 . Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác đó
a: XétΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< Â\)
b: \(\widehat{C}=180^0-100^0-30^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)
nên AC<AB<BC
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ. TIa phân giác BD của góc B ( D thuộc AC ). Trên cạch BC lấy điểm Ế sao cho BÉ = BA
a) So sánh độ dài các đoạn AD và DE
b) So sánh góc EDC và góc ABC
c) Chứng minh AE vuông góc với BD
cho tam giác abc có số đo góc a là 70 độ số đo góc b là 50 độ hãy so sánh các cạnh của tam giác abc
Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là
1800-700-500=600
Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:
Vì\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) nên cạnh AC>BC>AB
Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là
1800-700-500=600
Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:
VìˆA>ˆB>ˆCA^>B^>C^ nên cạnh AC>BC>AB
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).
Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).
=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).
Xét tam giác ABC cân tại A:
Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).
=> Góc C > Góc A.
Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.
cho tam giác ABC có AB = 12 cm ,AC = 13 cm , BC = 15 cm so sánh các góc của tam giác ABC
cho tam giác ABC có góc A bằng 50 độ góc B bằng 60 độ. Tính góc C và so sánh các cạnh của tam giác ABC
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: góc C=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C
nên BC<AC<AB
Lời giải:
a)
Theo định lý Pitago ta có:
$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm)
b)
Từ kết quả phần a ta suy ra:
$BC>AC> AB$
$\Rightarrow \widehat{A}> \widehat{B}> \widehat{C}$