2 của 3 đường cao gọi là gì
Bài 1 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , kẻ hai đường cao BD và CE . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của B,C trên đường thẳng DE
1.Tứ giác BMNC là hình gì?Vì sao
2.Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng BC. CMR tam giác DOE là tam giác cân
3.Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng DE . CMR \(OP=\dfrac{BM+CN}{2}\)
Bài 2 : Tìm số nguyên tố p để \(p^3+p^2+11p+2\) là số nguyên tố
1.
a. CN và BM cùng vuông góc DE nên CN//BM
\(\Rightarrow\) BMNC là hình thang vuông tại M và N
b. Theo giả thiết BD vuông góc CA \(\Rightarrow\Delta BDC\) vuông tại D
\(\Rightarrow DO\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC \(\Rightarrow DO=\dfrac{1}{2}BC\)
Tương tự trong tam giác vuông BEC thì EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow EO=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow DO=EO\Rightarrow\) tam giác cân tại O
c. Tam giác DEO cân tại O, mà P là trung điểm DE \(\Rightarrow OP\) là trung tuyến đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow OP\perp DE\) \(\Rightarrow OP//CN//BM\)
Mà O là trung điểm BC \(\Rightarrow OP\) là đường trung bình hình thang BMNC
\(\Rightarrow OP=\dfrac{CN+BM}{2}\)
2. Đặt biểu thức là A
Với \(p=2\) ko thỏa mãn
Với \(p=3\Rightarrow A=71\) là SNT
Với \(p>3\) do p là SNT nên p chỉ có 2 dạng \(p=3k+1\) hoặc \(3k+2\)
- Với \(p=3k+1\Rightarrow p^3\) chia 3 dư 1, \(p^2\) chia 3 dư 1, \(11p=9p+2p\) chia 3 dư 2
\(\Rightarrow A\) chia 3 dư 1+1+2+2=6 chia hết cho 3 (ko là SNT) loại
- Với \(p=3k+2\) tương tự, \(p^3\) chia 3 dư 2, \(p^2\) chia 3 dư 1, \(11p\) chia 3 dư 1
\(\Rightarrow\) A chia 3 dư 2+1+1+2=6 vẫn chia hết cho 3 (loại)
Vậy \(p=3\) là giá trị duy nhất thỏa mãn
SNT thì thường quy về xét số dư thôi bạn, mà dễ nhất thường là số dư cho 3 nên đầu tiên cứ kiểm tra với số 3
1. Đường lúc nhỏ gọi là gì ?
2. Con trai của biển gọi là gì ?
3. Con sóc mặc quần Jean gọi là gì ?
4. Con ong đóng kịch được gọi là gì ?
5. Làm 1 bài thơ với từ RED ?
.1.tiểu đường
2.season
3.Seok Jin
4.bee kịch
5.revoulution
evoulution
drop in the ocean
1. Đường lúc nhỏ gọi là gì ? => Tiểu đường.
2. Con trai của biển gọi là gì ? => Season
3. Con sóc mặc quần Jean gọi là gì ? => Seok Jin
4. Con ong đóng kịch được gọi là gì ? => Bee kịch
5. Làm 1 bài thơ với từ RED ?
Red, red, my favorite color
That is the color of blood
Color of flag of Vietnam
And color of the sunset
The color of the sun behind the village bamboo
That's why I that color!
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt tia NM tạo D
a. CM tứ giác BDNC là HBH
b. Tứ giác BDNH là hình gì? Vì sao?
c. Gọi K là điểm đối xứng của H qua N. Qua N kẻ đường thẳng song song với HM cắt DK tại E. Chứng minh DE = 2EK
Cho tam giác ABC (AC > AB ) , Đường cao AK .Gọi D, E, F theo thứ tự là trung
điểm của AB, AC, BC .
1./ Tứ giác FEDB là hình gì ? Vì sao ?
2./ Tứ giác DEFK là hình gì ? vì sao ?.
3./ Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác FEDB là hình thoi? Vì sao?
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Gọi M là tr/ điểm AC. D là điểm đối xúng của h qua M
a/ tứ giác AHCD là hình gì? vì sao?
b/ Qua M kẻ đường song song BC cắt AB tại N. Gọi E là đối xứng của M qua N tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để AHCD là hình vuông
1, cho ΔABC, trực tâm H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc vói AC tại C cắt nhau bởi . M là trung điểm của BC, đường cao BN
a, BNCD là hình gì
b, Gọi O là trung điểm của AD. C/m OM=1/2 AH
2, cho ΔABC, các đường cao BD,CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AH, M là trung điểm của BC
a, C/m: lE=lD
b, C/m: D là điểm đối xứng với E qua lM
c, Góc lDM=?
Bài 2:
a: Ta có: ΔAEH vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên IE=AH/2(1)
Ta có: ΔADH vuông tại D
mà DI là đường trung tuyến
nên DI=AH/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra IE=ID
b: Xét tứ giác BEDC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>ME=MD
hay M nằm trên đường trung trực của ED(1)
Ta có: IE=ID
nên I nằm trên đường trung trực của ED(2)
Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của ED
hay D đối xứng với E qua IM