Những câu hỏi liên quan
Học Toán
Xem chi tiết
Hoàng Phương Linh
15 tháng 2 2022 lúc 19:26
Em hãy hình dung tình huống cho các câu khiến sau: a, Con hãy nhặt những mảnh vụn của chiếc bát vỡ này đi! b, con đừng đi một mình! c, Đề nghị không hút thuốc lá nơi công cộng!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh
Xem chi tiết
Hà Minh Tuân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 8:25

Em tự vẽ hình nhé!

Có: \(\widehat{CDA}=90^o\)

\(\widehat{CEA}=\widehat{BEA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CDA}+\widehat{CEA}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác EADC nội tiếp.

Bình luận (0)
Linh Ngô
Xem chi tiết
Linh Ngô
22 tháng 12 2016 lúc 20:28

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:16

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Truong Ngo Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 9:19

A B C O D E S F N M I

a) Bổ đề: Xét tam giác ABC cân tại A, một điểm M bất kì sao cho ^AMB = ^AMC. Khi đó MB = MC.

Bổ đề chứng minh rất đơn giản, không trình bày ở đây.

Áp dụng vào bài toán: Vì E là điểm chính giữa (BC nên EB = EC = ED => \(\Delta\)BED cân tại E

Ta có ^BAE = ^CAE (2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay ^BAE = ^DAE

Áp dụng bổ đề vào \(\Delta\)BED ta được AB = AD. Khi đó AE là trung trực của BD => AE vuông góc BD

Lại có \(\Delta\)BAD ~ \(\Delta\)CFD (g.g). Mà AB = AD nên FD =FC. Từ đó EF vuông góc DC

Xét \(\Delta\)AEF có FD vuông góc AE (cmt), AD vuông góc EF (cmt) => D là trực tâm \(\Delta\)AEF (đpcm).

b) Gọi DN cắt EC tại I. Ta dễ thấy ^MDI = ^MDN = ^MBN = ^MBC = ^MEC = ^MEI

Suy ra bốn điểm D,E,M,I cùng thuộc một đường tròn => ^EMD = ^EID = 900

Nếu ta gọi MD cắt cung lớn BC của (O) tại S thì ^EMS chắn nửa (O) hay ES là đường kính của (O)

Mà E là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên S là điểm chính giữa cung lớn BC

Do đó S là điểm cố định (Vì B,C cố định). Vậy MD luôn đi qua S cố định (đpcm).

Bình luận (0)
Công Sáng
Xem chi tiết
Etermintrude💫
26 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:42

a) Xét (O) có 

\(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{AMB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{FMB}=90^0\)

Xét tứ giác BCFM có

\(\widehat{FCB}\) và \(\widehat{FMB}\) là hai góc đối

\(\widehat{FCB}+\widehat{FMB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BCFM là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
trà MY
Xem chi tiết
Hằngg YangHồ
27 tháng 4 2022 lúc 8:24

Cũng ở Thanh Hóa à bạn😗

Bình luận (0)
oanh
27 tháng 4 2022 lúc 10:45

  

ta có △ AEB nội tiếp (T) có AB là đường kính -> AE vuông EB hay AE vuông ME 

 

xét tứ giác OAEM có góc MOA=góc AEM = 90độ → tứ giác OAEM nội tiếp → 4 điểm O,A,E,M cùng nằm trên một đường tròn 

Bình luận (0)
oanh
Xem chi tiết
Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:53

0

Bình luận (0)
Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:54

1

Bình luận (0)
Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:54

0

Bình luận (0)