Việt Nam có những thuận lợi gì khi khai thác Hành lang kinh tế Đông-Tây
Kinh tế biển là một thế mạnh của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Vậy theo em cần khai thác hợp lý những gì từ biển để phát triển kinh tế cho vùng này? Vấn đề khó khăn cần đặt ra khi khai thác kinh tế biển là gì? Tỉnh Ninh Thuận chúng ta cần có những giải pháp chủ yếu nào để đẩy mạnh phát triển kinh tế từ biển?
*Tham khảo:
- Kinh tế biển của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thể khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên từ biển như cá, tôm, hải sản, cũng như năng lượng từ gió và sóng biển. Ngoài ra, còn có thể phát triển du lịch biển, nuôi trồng tảo biển, khai thác khoáng sản từ dưới đáy biển.
- Vấn đề khó khăn khi khai thác kinh tế biển là nguy cơ ô nhiễm môi trường, overfishing, cạnh tranh gay gắt với các nước láng giềng, cũng như nguy cơ sụt giảm nguồn tài nguyên biển.
- Để đẩy mạnh phát triển kinh tế từ biển, tỉnh Ninh Thuận cần có những giải pháp chủ yếu như đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng biển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành biển, áp dụng công nghệ hiện đại vào khai thác và chế biến sản phẩm từ biển, đồng thời cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh tế biển. Ngoài ra, cần tập trung vào việc bảo vệ môi trường biển, quản lý nguồn tài nguyên biển một cách bền vững và hiệu quả.
BÀI 25+26
1) Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
2) Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng?
3) Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
4) Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển
kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?
1.Trong phát triển kinh tế- xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
Bài làm:*Những thuận lợi:
-Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
– Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
– Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
– Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
– Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
– Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
– Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
– Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
-Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
– Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
– Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
– Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
– Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
– Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
– Thiếu vốn đầu tư.
câu 1: ở hải dương tài nguyên đất đồng bằng có thuận lợi gì trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế ?
câu 2:ở hải dương tài nguyên đất đồi núi có thuận lợi gì trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế ?
Câu 1: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồng bằng có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế:
- Đất đồng bằng thường có độ phì nhiêu cao, giàu chất dinh dưỡng và dễ khai thác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
- Đất đồng bằng thường có độ bằng phẳng, không có độ dốc lớn, giúp dễ dàng xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.
- Vị trí địa lý của Hải Dương gần các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường và phát triển kinh tế.
Câu 2: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồi núi có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng:
- Đất đồi núi thường có độ cao và độ dốc lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp như cao su, chè, tiêu, mía.
- Đất đồi núi có khả năng thoát nước tốt, giúp hạn chế ngập úng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi và phát triển nông nghiệp. - Đất đồi núi thường có khí hậu mát mẻ, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, rau cỏ và nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất đồi núi cần được thực hiện một cách bền vững và cân nhắc để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và sinh kế của người dân địa phương.
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1894-1914), ở Việt Nam thục dân Pháp thi hành chính sách gì trên lĩnh vực kinh tế ? những cơ sở đócủa thực dân Pháp tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam
Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:
Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.
Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.
ban tra loi cau nay co cua ban cho 10d do
Từ cuối thế kỷ XIX từ một nền kinh tế thuần phong kiến: Từ một nền kinh tế với sự phát triển nông nghiệp là chủ đạo, nền công nghiệp, thủ công nghiệp và các lĩnh vực đi kèm, thì sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập, tồn tại song song cùng phương thức sản xuất phong kiến: Bên cạnh nông nghiệp đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp đã xuất hiện một số ngành nghề mới: ngân hàng, giao thông phát triển mạnh.
Những chuyển biến về xã hội:
Dựa hình 2.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên một số hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển, đảo nước ta.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế ở vùng biển Việt Nam.
Tham khảo
*Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo nước ta:
- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ và khí tự nhiên,…)
- Phát triển nghề sản xuất muối.
- Phát triển hoạt động du lịch biển.
- Xây dựng các cảng nước sâu.
- Khai thác năng lượng điện gió, điện thủy triều.
*Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế vùng biển
- Thuận lợi:
+ Tài nguyên biển đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế biển.
+ Vùng biển nước ta dễ tiếp cận với các tuyến hàng hải quan trọng trong khu vực, dọc bờ biển có nhiều vịnh kín để xây dựng các cảng nước sâu,… đây là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.
+ Các hoạt động kinh tế biển góp phần quan trọng cung cấp thực phẩm, năng lượng và nguyên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
- Khó khăn:
+ Vùng biển nước ta có nhiều thiên tai và hiện tượng thời tiết bất lợi: bão, nước dâng, sóng lớn, xói lở bờ biển,... gây thiệt hại về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.
+ Ở một số nơi, tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm, ảnh hưởng đến môi trường và phát triển bền vững.
tham khảo
* Yêu cầu số 1: Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo nước ta:
- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ và khí tự nhiên,…)
- Phát triển nghề sản xuất muối.
- Phát triển hoạt động du lịch biển.
- Xây dựng các cảng nước sâu.
- Khai thác năng lượng điện gió, điện thủy triều.
* Yêu cầu số 2: Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế vùng biển
- Thuận lợi:
+ Tài nguyên biển đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế biển.
+ Vùng biển nước ta dễ tiếp cận với các tuyến hàng hải quan trọng trong khu vực, dọc bờ biển có nhiều vịnh kín để xây dựng các cảng nước sâu,… đây là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.
+ Các hoạt động kinh tế biển góp phần quan trọng cung cấp thực phẩm, năng lượng và nguyên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
- Khó khăn:
+ Vùng biển nước ta có nhiều thiên tai và hiện tượng thời tiết bất lợi: bão, nước dâng, sóng lớn, xói lở bờ biển,... gây thiệt hại về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.
+ Ở một số nơi, tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm, ảnh hưởng đến môi trường và phát triển bền vững.
Câu 1 : Nêu những hiểu biết của em về phong trào đông du và đông kinh nghĩa thục?(thời gian, người lãnh đạo, hoạt động , kết quả)
Câu 2 : những cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở việt nam , thực dân pháp đã thi hành chính sách kinh tế như thế nào? các chính sách đó nhằm mục đích gì?
Mong các bạn gải cho mình với ạ
Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết: Trong phát triển kinh tế, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì về điều kiện tự nhiên?
Câu 2. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Câu 3. Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc?
Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì về mặt dân cư - xã hội đối với phát triển kinh tế?
-Đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước
-Người dân năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường
-Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn so với cả nước (dẫn chứng)
-Nhiều di lích lịch sử, văn hoá (Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi. Nhà tù Côn Đào,...) có ý nghĩa lớn để phát triền du lịch
- Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
- Vị trí gần gnhau, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi.
- Truyền thống văn hóa, sản xuất nhiều nét tương đồng.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác với nhau.